Một số ngành trọng điểm có chỉ số sản xuất 5 tháng tăng cao so với cùng kỳ năm trước đó là: sản xuất kim loại tăng 38%; sản xuất xe có động cơ tăng 35%; sản xuất giường, tủ, bàn ghế tăng 18,3%…
Đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ tư với biến chủng Delta diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất công nghiệp trong tháng 7 và 7 tháng năm 2021 của Việt Nam. Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 7/2021 chỉ tăng 1,8%, là mức tăng thấp nhất từ đầu năm.
Tuy sản xuất công nghiệp tháng 8 chịu ảnh hưởng nặng nề bởi diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, giảm 4,2% so với tháng trước, nhưng tính chung 8 tháng, chỉ số sản xuất công nghiệp vẫn tăng 5,6% so cùng kỳ năm ngoái.
Sản xuất công nghiệp trong tháng 8 chịu ảnh hưởng nặng nề khi dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp. Dù vậy, nhờ làm tốt công tác phòng, chống dịch, chỉ số sản xuất công nghiệp của một số lĩnh vực vẫn duy trì đà tăng so cùng kỳ năm 2020.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tháng 11 tăng khá so với tháng trước cả về số doanh nghiệp, vốn đăng ký và số lao động.
Để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại vào năm 2045 theo Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đóng một vai trò hết sức quan trọng.
TX Quảng Yên đặt mục tiêu phấn đấu trở thành thành phố trước năm 2025, là trung tâm công nghiệp, dịch vụ cảng biển, logistics, đạt đô thị loại II trước năm 2030. Để sớm hiện thực hóa mục tiêu này, thời gian gần đây, cơ cấu kinh tế của thị xã dần chuyển dịch theo hướng công nghiệp, ngày càng phát triển đóng vai trò chủ đạo.
Đến nay, sản xuất tại các trung tâm công nghiệp ở phía bắc đã có dấu hiệu phục hồi tích cực, đóng góp đáng kể vào mức tăng trưởng kinh tế của các địa phương nói riêng, của cả nước nói chung.
Bộ Công Thương cho biết, sản xuất công nghiệp trong quý II/2022 tăng trưởng khá do hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phục hồi với tốc độ giá trị tăng thêm ước đạt 9,87% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 5 đã tăng trở lại sau khi giảm liên tiếp trong các tháng 3 và 4. Tuy nhiên, hoạt động của các doanh nghiệp vẫn rất khó khăn, do ảnh hưởng của chi phí sản xuất đầu vào tăng cao.
Dù GDP 9 tháng tăng 4,24% so với cùng kỳ, là con số khá tích cực khi tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước, nhưng thách thức trong thời gian còn lại của năm là rất lớn.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 10/2023 ước tăng 5,5% so với tháng trước và tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, so với cùng kỳ năm trước, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,9%; ngành khai khoáng giảm 5,7%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,6%; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 5,2%.