Với những nét độc đáo, đặc sắc riêng, người Sán Dìu ở huyện Vân Đồn đang chủ động phát huy và bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán của dân tộc.
Tiên Yên là huyện đầu tiên trong tỉnh tổ chức lễ hội cho bà con dân tộc qua Lễ hội Văn hóa – Thể thao dân tộc Sán Chỉ tại xã Đại Dực năm 2006, để từ đó hàng loạt các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số được diễn trên địa bàn huyện Tiên Yên và nhiều huyện thị khác trong tỉnh.
Ngày tết, nếu ai đó có dịp đi du xuân ở các huyện miền Đông sẽ được dập dìu với bao làn điệu hát Soóng cọ của người Sán Chỉ, hát Then của người Tày, hát Soọng cô của người Sán Dìu và hát Páo dung của người Dao…Mỗi khi xuân về, bà con dân tộc thiểu số cùng nô nức đón tết và mỗi một dân tộc đều có một cách đón tết riêng của mình.
Chỉ mới nghe tên bánh là bánh bạc đầu, hẳn mọi người đã thấy tò mò, thích thú. Nhưng nếu ai từng thưởng thức món ăn đặc sản của người Sán Dìu này thì chắc chắn còn ấn tượng hơn nhiều.
Chiều 30/12, đồng chí Phạm Văn Thành, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, kiểm tra công tác trồng rừng gỗ lớn và dự Hội nghị ký cam kết triển khai thực hiện kế hoạch trồng rừng gỗ lớn năm 2022 tại huyện Ba Chẽ
Chủ động quản lý, theo dõi sức khỏe, phát hiện sớm, tăng cường điều trị, giảm số ca chuyển nặng, ca tử vong vì Covid-19; Trung Quốc khôi phục thông quan tại các cửa khẩu với tỉnh Quảng Ninh bắt đầu từ ngày hôm nay, 10/1; Quảng Ninh dừng hoạt động các chốt kiểm soát vào tỉnh; Giá xăng có thể tăng mạnh vào ngày mai...
Lễ hội Đại Phan ( huyện Tiên Yên) là lễ hội tín ngưỡng dân gian độc đáo của người Sán Dìu, thường tổ chức vào dịp đầu Xuân. Cây nêu trong lễ hội này được gọi là cây Phan Chốc. Đại Phan là nghi lễ rửa tội không chỉ cho vong nhân mà cho cả những người đang sống.
Các địa phương miền Đông của tỉnh, nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), lễ hội mùa xuân là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc. Mỗi lễ hội có đặc trưng riêng, luôn thu hút được đông đảo du khách trong và ngoài nước đến chiêm bái, tham quan.
Vào dịp cuối năm và đầu năm mới, các huyện, xã miền Đông đều tưng bừng tổ chức các lễ hội, trong đó, nhiều lễ hội đã tái hiện lại các đám cưới của đồng bào dân tộc thiểu số. Ở các đám cưới, người phụ nữ luôn được trân trọng, được các chú rể cõng trên lưng hay ngồi trên kiệu về nhà chồng...
Không chỉ quan tâm sưu tầm, bà Trương Thị Thanh (SN 1953) trú tại tổ 3, khu 7A, phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả còn là nhân tố "truyền lửa" đam mê hát Soọng cô, dạy tiếng dân tộc cho thế hệ trẻ. Bà đã truyền dạy cho nhiều học trò giỏi, trong đó có người đã trở thành nhà nghiên cứu có tiếng về người Sán Dìu và các dân tộc khác.
Tại huyện Vân Đồn, người Sán Dìu có dân số đông thứ hai sau người Kinh và còn lưu giữ nhiều nét đẹp, đặc sắc về tín ngưỡng, văn hóa tinh thần trong đời sống.
Văn hóa ẩm thực của người Sán Dìu cho tới nay vẫn giữ được nhiều nét riêng, độc đáo thể hiện rõ trong cách thức chế biến, sử dụng gia vị, bảo quản thực phẩm...