Sâm Ngọc Linh, một loại dược liệu quý được coi là cây “quốc bảo” trồng nhiều tại 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum. Không ít người đã đầu tư tiền của để mang loại dược liệu quý này trồng tại các tỉnh nhưng đều thất bại.
Quốc bảo sâm Ngọc Linh đã trở thành một thương hiệu lớn. Giá trị cao, sâm Ngọc Linh được xem là cây trồng có thể giúp người dân thoát nghèo và làm giàu trên mảnh đất của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đó, không ít tổ chức, cá nhân đã lạm dụng thương hiệu Quốc bảo sâm Ngọc Linh để trục lợi.
Từ đầu năm 2022 đến nay, mặc dù còn nhiều khó khăn do suy thoái các nền kinh tế lớn trên thế giới, tình hình lạm phát tăng cao..., tuy nhiên tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh có nhiều khởi sắc. Đây là nền tảng để Quảng Ninh bứt tốc hoàn thành kế hoạch, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra năm 2022.
Ngày 2/8, Công an huyện Nam Trà My (Quảng Nam) cho biết, đang tạm giữ hình sự Hồ Văn Long (SN 1981) và Hồ Văn Lũ (SN 1988, cùng trú xã Trà Linh, huyện Nam Trà My) để điều tra hành vi trộm cắp số lượng lớn sâm Ngọc Linh.
Nữ doanh nhân Phạm Mỹ Hạnh - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần tập đoàn Mỹ Hạnh bị cáo buộc đưa thông tin không đúng sự thật về dự án trồng sâm Ngọc Linh để huy động vốn, chiếm đoạt tiền.
Sáng 22/12, tại thành phố Sơn La, đã diễn ra Gala "Sâm Ngọc Linh trên đất Sơn La - Từ Quốc bảo trở thành sinh kế". Đây là sự kiện do Báo Nông Thôn Ngày Nay/Điện tử Dân Việt phối hợp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đầu tư xây dựng Thành Long tổ chức.
Ngày 28.2, UBND huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum cho biết, đã chỉ đạo công an điều tra các đối tượng lợi dụng dịp Tết để trộm cắp sâm Ngọc Linh của người dân trên địa bàn.