Những năm qua, TP Móng Cái đã tập trung cho công tác bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ, nhất là diện tích rừng phòng hộ ngập mặn, góp phần giảm nhẹ thiên tai, mang lại lợi ích thiết thực cho người dân.
PV Tiến sĩ Đỗ Thanh Vân, Kỹ sư Lâm học, nguyên trưởng phòng Lâm sinh và Môi trường thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Quảng Ninh về triển vọng và lợi ích của việc nhân giống thành công cây dừa nước tại Quảng Ninh.
Rừng ngập mặn có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái, ứng phó trước biến đổi khí hậu, góp phần ổn định sinh kế bền vững cho người dân vùng cửa sông, ven biển của Quảng Ninh.
Rú Chá là tên của một khu rừng ngập mặn nổi tiếng ở xứ Huế. Cứ mỗi độ thu sang, rừng chá thay lá, khung nơi đây trở nên khác lạ và trở thành điểm đến của nhiều du khách, nhiếp ảnh gia để chiêm ngưỡng, khám phá và ghi lại những khoảnh khắc đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho con người.
Cồn Chim (Bình Định) trên đầm Thị Nại đang là điểm đến mới với rừng ngập mặn hoang sơ hấp dẫn du khách. Ốc đảo này hội tụ nhiều lợi thế, tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái.
Từ đầu quốc lộ 18 vào xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, người ta đã thấy một màu xanh ngắt của những cánh rừng ngập mặn. Cây lớn cây bé xen kẽ nhau đan chặt thành một hệ sinh thái đầy sức sống. Nơi đây là mái nhà sinh sống của hàng nghìn loại sinh vật quý hiếm. Vì vậy, trong những năm qua, người dân và chính quyền đã cùng chung tay, thực hiện nhiều giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị của rừng.
Chỉ nằm cách trung tâm Huế khoảng 15km, rừng ngập mặn Rú Chá (thuộc làng Thuận Hòa, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, Huế) là khu rừng ngập mặn nguyên sinh hiếm hoi còn lại trên hệ đầm phá Tam Giang.
Cùng với việc bảo vệ nghiêm ngặt phần diện tích rừng ngập mặn (RNM) tự nhiên trên địa bàn, huyện Hải Hà đang tích cực triển khai thực hiện các chương trình, dự án trồng mới, trồng phục hồi, làm giàu những cánh RNM ven biển. RNM đang là “lá phổi xanh” góp phần cải thiện môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, phát huy vai trò, chức năng phòng hộ và tạo việc làm, thu nhập cho hàng trăm hộ dân.
Với quan điểm “Phát triển kinh tế phải hài hòa với thiên nhiên, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế”, những năm qua, Quảng Ninh đã tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT) và đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân.
Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái, ứng phó trước biến đổi khí hậu. Đồng thời còn mang lại lợi ích về sinh kế bền vững cho người dân vùng cửa sông, ven biển của Quảng Ninh
Suốt nhiều năm qua, Quảng Ninh luôn kiên định và quyết tâm thực hiện chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ “nâu” sang “xanh” bền vững. Trong đó, tỉnh đã đưa công tác bảo vệ môi trường, trong đó có môi trường biển là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, quyết tâm không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế.