Ông Chíu Sồi Thoòng là già làng ở thôn Tàu Tiên, xã Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ. Từ uy tín cá nhân và tinh thần trách nhiệm của mình, nhiều năm qua, lời nói, việc làm của ông Thoòng được người dân trong thôn ghi nhận và học theo.
Với mục tiêu phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm từ rừng sản xuất, trong những năm qua, Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ các giải pháp, các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế lâm nghiệp, trong đó có ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trong trồng, chuyển hóa rừng gỗ lớn, mang lại những hiệu quả thiết thực.
Quảng Ninh là địa phương có diện tích rừng đứng thứ 18/63 tỉnh, thành trong nước. Để đưa ngành lâm nghiệp phát triển bền vững, năm 2022 Quảng Ninh tiếp tục tập trung đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn với các loài cây bản địa có giá trị kinh tế cao. Phóng viên Trung tâm Truyền thông tỉnh đã có cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Minh Sơn, Giám đốc Sở NN&PTNT, về nội dung này.
Cả hai nghị quyết đang mang lại "hiệu quả kép”, không chỉ giúp tỉnh nhanh chóng hồi sinh những cánh rừng, mà còn nâng cao thu nhập cho người dân, nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu…
Thời gian qua, TP Hạ Long đã tập trung triển khai những giải pháp quan trọng nhất để nhân lên diện tích trồng rừng với những loài cây gỗ lớn, có giá trị kinh tế cao.
Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký văn bản (số 2136/UBND-NLN3 ngày 5/4/2022) về việc đăng ký hưởng ứng thực hiện trồng lim, giổi, lát trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Ngày 5/4/2022, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Văn bản số 2136/UBND-NLN3 về việc đăng ký hưởng ứng thực hiện trồng rừng lim, giổi, lát trên địa bàn tỉnh. Sau gần 2 tháng, nhiều doanh nghiệp, tổ chức và cả người dân trong tỉnh đã mạnh mẽ hưởng ứng việc trồng rừng gỗ lớn.
Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xã hội hóa nghề rừng, nâng cao giá trị gia tăng của rừng.
1.276,4ha - là diện tích rừng gỗ lớn được trồng bằng nguồn vốn của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, chiếm hơn 60% diện tích rừng gỗ lớn trồng mới toàn tỉnh từ đầu năm đến nay.
Việc duy trì và nâng cao diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng đóng vai trò rất quan trọng trong công tác phòng hộ môi trường, bảo tồn các nguồn gen quý và đa dạng sinh học.