Bằng cách duy trì chế độ ăn uống chu đáo và hợp lý hơn, người bị rối loạn tiền đình có thể tự kiểm soát hoặc cải thiện sự trao đổi chất của chính cơ thể.
Các bệnh nhân rối loạn tâm thần, bị mắc COVID-19 vẫn cần phải được điều trị các rối loạn tâm thần vốn có. Tuy nhiên, phác đồ điều trị cần thật đơn giản và hiệu quả.
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Immunology đã báo cáo tình trạng rối loạn miễn dịch ở những bệnh nhân Covid-19 sau tám tháng nhiễm bệnh.
Việc dùng các món ăn đặc trưng của Tết cũng như thức ăn lưu giữ lâu ngày trong tủ lạnh (không đảm bảo nhiệt độ lạnh) có thể gây bệnh cho mọi người, nhất là trẻ em.
Uống rượu, bia không chỉ gây tác hại đến sức khỏe con người, gia đình, cộng đồng, gây mất an toàn giao thông, mà còn gây thiệt hại về kinh tế và các vấn đề xã hội khác.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 155/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm và rối loạn sức khỏe tâm thần giai đoạn 2022 - 2025.
Rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân hậu COVID-19 chiếm tỷ lệ từ 20 -37%. Rối loạn giấc ngủ là một trong ba triệu chứng hậu COVID-19 thường gặp bên cạnh khó thở và mệt mỏi.
Người mắc bệnh đái tháo đường phải tập trung nhiều hơn vào chế độ ăn uống, cân nặng và cả hình ảnh cơ thể, vì vậy một số người có thể cảm thấy tiêu cực về thức ăn. Chứng rối loạn ăn uống ở người đái tháo đường có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người bệnh và diễn tiến của bệnh.
Rối loạn tiền đình là bệnh lý gây ra trạng thái mất cân bằng về tư thế làm cho người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, quay cuồng, hoa mắt, đi đứng lảo đảo, ù tai, buồn nôn…
Rối loạn giấc ngủ là một vấn đề sức khỏe rất phổ biến trong cuộc sống hiện nay. Rối loạn giấc ngủ là tình trạng thay đổi chất lượng và thời gian giấc ngủ bất thường, gây ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, tinh thần, giảm chất lượng sống của người bệnh.