Trong trường hợp người nhiễm biến thể Omicron không đeo khẩu trang, nguy cơ lây nhiễm sẽ tăng lên khoảng 60% nếu họ đứng hoặc ngồi cách nhau khoảng 1m và gần 100% nếu khoảng cách là 50cm.
Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tập đoàn TKV lần thứ III nhiệm kỳ 2020-2025, trong những năm qua, Tuyển than Hòn Gai luôn chú trọng, thực hiện thường xuyên, bài bản công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, phù hợp với quan điểm chỉ đạo nhất quán của tỉnh Quảng Ninh tại Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 26/9/2022.
Thời gian qua, công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là tài nguyên than được cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến các địa phương đặc biệt coi trọng và đạt được những kết quả tích cực. Qua đó góp phần đảm bảo an ninh trật tự, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị ngành than ổn định phát triển sản xuất, kinh doanh, đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.
Tại Quảng Ninh, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) có gần 20 công ty khai thác than, hoạt động khai thác than đóng góp lớn vào mục tiêu tăng trưởng thu ngân sách và giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động địa phương.
Tháng 5/2019, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 16-NQ/TL về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý tài nguyên than, khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Sau 5 năm triển khai thực hiện, hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về quy hoạch, đầu tư, đất đai, tài nguyên, khoáng sản của tỉnh được nâng lên rõ rệt.
Những năm qua, công tác quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản trên địa bàn TP Móng Cái được tăng cường. Công tác quản lý đất đai từng bước được chấn chỉnh; các dự án phát triển KT-XH có liên quan đến tài nguyên khoáng sản được kiểm soát chặt chẽ.
Trên địa bàn TP Hạ Long có 22/32 xã, phường có tài nguyên khoáng sản (than, cát, đá, sét, đất san nền); trong đó 18 xã, phường có tài nguyên than với 9 đơn vị ngành than; 8 đơn vị khai thác sét và sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói); 12 đơn vị khai thác, chế biến khoáng sản đá làm vật liệu xây dựng; có 16 cảng, cụm cảng, bến.
Trong bối cảnh đòi hỏi cao về hiệu quả sử dụng đất, bảo vệ môi trường và thúc đẩy đầu tư, Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tháo gỡ “điểm nghẽn” và hoàn thiện khung khổ pháp lý, quy hoạch chiến lược, nhằm tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển hài hòa giữa kinh tế – xã hội và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.