Ông Lê Văn Dùng vào ngành Công an ngày 1/1/1980, quân hàm Đại tá, làm trưởng khoa và trực tiếp giảng dạy môn võ thuật tại trường cao đẳng từ tháng 5/1989, đến ngày 1/10/2019 ông nghỉ chờ hưu. Ông Dùng hỏi, ông có được hưởng chế độ đặc thù của huấn luyện viên võ thuật không? Nếu được thì chế độ được hưởng như thế nào?
Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ chụp cắt lớp vi tính, chụp chiếu X-quang tại giường, siêu âm tại giường cho bệnh nhân COVID-19, nghi mắc COVID-19 tại khu vực cách ly của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được hưởng chế độ chống dịch mức 300.000 đồng/người/ngày.
Việc bảo lưu phụ cấp viên chức đã được xếp ngạch kiểm lâm được quy định cụ thể tại Điều 20 Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 1/1/2019 của Chính phủ về kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng.
Viên chức biệt phái được bảo đảm tiền lương, nếu công tác tại miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Ông Nguyễn Văn Nam đang hưởng chế độ hưu trí và được bầu làm Chủ tịch Hội Cựu chiến binh xã, ngoài lương hưu/trợ cấp mất sức lao động hiện hưởng, hàng tháng ông được UBND xã trả phụ cấp theo Nghị định số 34/2019/NĐ-CP, bằng 100% mức lương bậc 1 của chức danh hiện đảm nhiệm và không phải đóng BHXH, BHYT.
Bà Đoàn Thị Thúy Hằng (Gia Lai) hỏi, trong thời gian nghỉ hè 2 tháng, học sinh không đi học, giáo viên dạy tại trường phổ thông dân tộc bán trú có được hưởng phụ cấp trách nhiệm 0,3 hay không?
Theo Nghị quyết số 207/2019/NQ-HĐND ngày 30/7/2019 của HĐND tỉnh, cán bộ không chuyên trách cấp xã kiêm nhiệm không quá 3 chức danh được hưởng phụ cấp 50% là thấp, chưa đảm bảo được các hoạt động của cán bộ.
Chỉ huy trưởng, Chính trị viên, Chính trị viên phó, Chỉ huy phó Ban Chỉ huy quân sự cấp xã có thời gian công tác liên tục từ đủ 60 tháng trở lên tính từ khi có quyết định bổ nhiệm chức vụ đến khi thôi giữ chức vụ đó được hưởng phụ cấp thâm niên, mỗi năm công tác bằng 1% lương và phụ cấp hiện hưởng.
Bà Phạm Mến được tuyển dụng và phân công công tác tại một trường thuộc xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai từ tháng 10/2008. Xã được công nhận là xã đặc biệt khó khăn từ ngày 1/1/2007 đến nay.
Hơn 10 năm trở lại đây, được sự quan tâm của Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương, tỉnh Quảng Ninh chú trọng chỉ đạo triển khai các chương trình, đề án cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, trong đó ưu tiên xây dựng các công trình cấp nước. Từ đó, tăng tỷ lệ người dân được sử dụng nước sạch, nước hợp vệ sinh, góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống người dân vùng nông thôn.
Bà Phạm Thị Bích Xang (Gia Lai) là giáo viên hợp đồng tại trường học công lập, có thời gian đóng BHXH không liên tục từ tháng 9/2010 đến tháng 5/2019 là 61 tháng.
Ông Phạm Trung Kiên (Lạng Sơn) là giáo viên THCS, công tác ở vùng III được 8 năm thì chuyển ra vùng I được 3 năm. Sau đó, ông tiếp tục chuyển đi vùng III được 5 năm. Tổng cộng ông Kiên đã công tác tại vùng III là 13 năm. Vậy, ông có được hưởng chế độ gì không? Ông có được chế độ công tác vùng III trên 10 năm không?
Ông Nguyễn Văn Nam (Đắk Lắk) là giáo viên hợp đồng tại trường THCS thuộc vùng đặc biệt khó khăn (vùng III) từ tháng 4/2012, có đóng BHXH. Tháng 9/2020, ông được tuyển dụng theo diện đặc cách và vẫn làm việc tại trường.