“Tìm hiểu văn hóa Phật giáo và lịch sử các ngôi chùa ở Việt Nam”, “Chùa Việt Nam”, “Vào chùa lễ Phật: Những điều cần biết” là 3 cuốn sách nói về phong tục đi chùa đầu xuân.
Ngày Tết người Việt thường dán câu đối và tranh thờ, màu đỏ trong trong quan niệm của người Việt nói riêng và người phương Đông nói chung là biểu hiện của sức sống, khuấy động con người và vạn vật tự nhiên bừng tỉnh sau một mùa đông lạnh giá.
Trải qua chiều dài lịch sử, các phong tục tập quán của người Việt trong dịp Tết cổ truyền vẫn được lưu giữ từ đời này qua đời khác. Hãy cùng Gia đình và Xã hội điểm lại những phong tục đã ăn sâu vào tiềm thức của người Việt.
Tết Nguyên Đán là một ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam. Tết bắt đầu cho việc khởi đầu một năm mới với những điều tốt đẹp nhất, hi vọng một năm mới an lành, may mắn, thành công.
Với trên 96% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, Bình Liêu được biết đến là địa phương sở hữu nhiều giá trị, nét đẹp văn hóa truyền thống đặc sắc, độc đáo thông qua các hoạt động lễ hội, trang phục, ẩm thực truyền thống, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian... của các dân tộc Tày, Dao, Sán Chỉ.
Lì xì ngày Tết là cầu chúc may mắn, sức khỏe và tài lộc cho mọi người. Theo đó cả người nhận và người tặng phong bao đều nhận những điều tốt đẹp trong năm mới.
Đối với người Việt, ngày Rằm tháng Giêng hay Tết Nguyên tiêu là một ngày lễ quan trọng. Vì vậy, trong ngày này, người dân mua sắm đồ lễ, sửa soạn, sắp mâm cỗ cúng, có người vẫn lưu giữ tập tục ăn Tết, gói bánh chưng, chơi đào nở muộn, hoặc đi chùa lễ Phật.
Ngoài cảnh quan, ngày càng có nhiều lễ hội truyền thống, các phong tục đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được các địa phương chú trọng bảo tồn, phát huy trở thành "đặc sản" gây thương nhớ cho du khách.
Như một thói quen linh thiêng và bền vững, mỗi năm Tết đến, dù đang ở đâu, làm gì, người Việt Nam - kể cả người xa xứ - vẫn mong được về sum họp dưới mái ấm gia đình.