Ngoài dạy bơi truyền thống, dạy kiến thức nhận biết nguy hiểm, rèn kỹ năng chống đuối nước… là cách mà Quảng Ninh đang thực hiện để phòng chống đuối nước hiệu quả cho trẻ em...
Tai nạn đuối nước ở trẻ em luôn là nỗi lo đối với mỗi gia đình vào dịp hè, đặc biệt ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa thiếu những sân chơi lành mạnh, an toàn cho trẻ. Cùng với đó, việc thiếu kiến thức, kỹ năng xử lý tai nạn thương tích nói chung cũng là nguyên nhân gây ra tai nạn đuối nước ở trẻ em. Vì vậy, đòi hỏi gia đình, nhà trường, các cấp, ngành và toàn xã hội cần tăng cường phối hợp, đồng bộ những giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, phòng chống nguy cơ đ
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1717/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng, chống đuối nước cho học sinh giai đoạn 2025-2035.
Sau khi kết thúc năm học, phụ huynh thường đăng ký cho con em mình những môn năng khiếu để tham gia hoạt động trong dịp hè. Trong đó môn bơi là sự lựa chọn của rất nhiều phụ huynh với mong muốn giúp con em mình rèn luyện sức khỏe, tăng cường kỹ năng sống và phòng, chống đuối nước.
Thực hiện chỉ thị số 33 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường phòng, chống tai nạn thương tích và đuối nước, các cấp, các ngành cùng các đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh đang nỗ lực tích cực triển khai các giải pháp nhằm quản lý, giáo dục thanh thiếu nhi, học sinh trong dịp hè, nâng cao kỹ năng sống, kỹ năng bơi lội nhằm giảm thiếu những nguy cơ đáng tiếc có thể xảy ra.
Dịp nghỉ hè là thời điểm nguy cơ tai nạn đuối nước gia tăng, đặc biệt ở trẻ em. Việc tăng cường tuyên truyền cho các thành viên trong mọi gia đình, nâng cao nhận thức phòng chống đuối nước, trang bị kỹ năng bơi lội là vấn đề cần được chú trọng.
Thời gian gần đây các vụ đuối nước gây tử vong cho nhiều trẻ em vẫn còn thường xuyên xảy ra và ở mức cao ở một số địa phương. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tăng cường công tác phòng, chống đuối nước trẻ em.
Ở Việt Nam, mặc dù tai nạn đuối nước có xu hướng giảm nhưng trung bình mỗi năm vẫn có khoảng 2.000 trường hợp tử, cao nhất trong khu vực Đông Nam Á và cao gấp 8 lần các nước phát triển.
Dạy bơi, dạy kĩ năng phòng chống đuối nước là giải pháp hữu hiệu nhất để trẻ có thể tự bảo vệ mình trước nguy cơ tai nạn thương tích và phòng tránh đuối nước.
Hè 2023, các cấp bộ Đoàn, Hội, Đội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã và đang tích cực đẩy mạnh các hoạt động, mô hình, giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm phòng tránh tai nạn thương tích, đuối nước cho trẻ, nhất là trong dịp hè.
UBND tỉnh vừa có văn bản số 1382 /UBND-VHXH yêu cầu các sở, ngành, địa phương tập trung cao độ, quyết liệt thực hiện nghiêm chỉ thị của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, chỉ đạo của UBND tỉnh về đảm bảo an toàn cho thanh, thiếu nhi, học sinh, nhất là phòng, chống tai nạn thương tích và đuối nước.
Tai nạn thương tích (TNTT) ở trẻ em có thể xảy ra mọi lúc, mọi nơi, khó lường trước được. Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và gây ra những tổn thương ở trẻ cả về sức khỏe lẫn tinh thần. Vì vậy bảo đảm an toàn, phòng chống TNTT cho trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, nhất là trong mùa hè. Phóng viên Trung tâm Truyền thông tỉnh đã phỏng vấn ông Nguyễn Hoài Sơn, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH (ảnh) về nội dung này.
Sáng ngày 18/6, Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh Quảng Ninh phối hợp với UBND TP Hạ Long, đã tổ chức lớp tập huấn trang bị kiến thức cơ bản, kỹ năng bơi an toàn phòng chống đuối nước trên địa bàn TP Hạ Long.