Qua chương trình xây dựng nông thôn mới, môi trường nông thôn, nhất là ở các xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh, hiện đã xanh - sạch - đẹp hơn rất nhiều so với trước đây.
Có một số loại vải quần áo không nên phơi trực tiếp dưới ánh nắng gay gắt vì có thể ảnh hưởng tới chất lượng, thậm chí hư hỏng quần áo và gây dị ứng trên da.
Sau hơn một năm đại dịch xảy ra, chúng ta đã đạt được những tiến bộ đáng kinh ngạc về nghiên cứu vắc-xin, xét nghiệm chẩn đoán và các phương pháp điều trị COVID-19, nhưng với SAR-CoV-2, các nhà khoa học vẫn đang tiếp tục nghiên cứu...
Nấm phổi là một bệnh nhiễm trùng phổi. Tỉ lệ bệnh nấm phổi chỉ chiếm 0,02% các bệnh phổi, tuy nhiên khi bị nấm phổi không phát hiện điều trị kịp thời khả năng tử vong có thể lên tới 50-70%.
Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường có xu hướng ăn ít hơn, khó ăn hơn và kén ăn hơn nên dễ dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng. Chế độ dinh dưỡng cần thiết sẽ giúp người bệnh đảm bảo sức khỏe, kiểm soát bệnh tốt hơn.
Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là bệnh phổ biến ở người cao tuổi, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Phẫu thuật phổi cho các bệnh nhân này luôn là một thách thức lớn với gây mê hồi sức cũng như phẫu thuật viên. Mới đây, các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh thực hiện phẫu thuật nội soi 3D cắt các kén khí bị tổn thương phức tạp cho bệnh nhân mắc COPD lâu năm bị đa kén khí phổi hai bên.
Sau mắc COVID-19, nhiều người có biểu hiện mệt mỏi, khó thở, thở gắng sức… Ngoài việc theo dõi và điều trị theo chỉ định của bác sĩ, một chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp cải thiện chức năng phổi của người bệnh.
Người bệnh nên thăm khám sớm nếu cảm thấy khó thở, hụt hơi, suy giảm chức năng phổi..., theo Ths.Bs Nguyễn Chí Tuấn, Trung tâm Nội hô hấp, Bệnh viện Quân y 103.
Theo bác sĩ, F0 khỏi bệnh có một chế độ ăn uống đầy đủ, cân bằng với rau củ quả, trái cây tươi, protein, hạn chế đồ chế biến sẵn sẽ không cần phải uống thêm vitamin hay thuốc bổ.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy một số vitamin và khoáng chất có thể giúp ích cho những người mắc các bệnh lý phổi đồng thời giúp nâng cao chức năng hô hấp.
Một điếu thuốc lá chứa tới 100 loại chất độc khác nhau. Hút thuốc lá tác động xấu đến nhiều cơ quan trong cơ thể, trong đó có phổi. Vậy liệu bỏ thuốc lá, phổi có trở lại bình thường như khi chưa hút thuốc?