Những năm gần đây, thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị, hiệu quả và bền vững, huyện Bình Liêu đã tập trung đẩy mạnh sản xuất gắn với xây dựng thương hiệu, tiêu thụ nông sản cho người dân.
Ngành công nghiệp và xây dựng của thị xã Đông Triều được xác định là ngành trụ cột thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Phát huy kết quả đạt được những năm qua, thị xã cùng các đơn vị sản xuất trên địa bàn đã tập trung gia tăng sản lượng sản xuất ngay từ những tháng đầu năm 2022.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư 04/2022/TT-BNNPTNT ngày 11/7/2022 hướng dẫn thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Suốt nhiều năm qua, Quảng Ninh luôn sát cánh, đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp, tỉnh luôn nỗ lực cao, quyết tâm lớn cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, ban hành nhiều cơ chế, chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với doanh nghiệp, nhà đầu tư, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
Hướng tới nền nông nghiệp hiện đại, bền vững, Quảng Ninh đã phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên cùng với những chính sách khuyến khích thu hút doanh nghiệp đầu tư của tỉnh để xây dựng, phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao.
Hiệu quả từ nguồn vốn cũng chính là động lực để các cấp HND tiếp tục triển khai những giải pháp chất lượng hơn nữa nhằm đa dạng hóa nguồn vốn cho nông dân.
Xác định nguồn vốn đóng vai trò quan trọng đối với nông dân, các cấp HND Quảng Ninh đã và đang tích cực tìm nguồn, nhằm đa dạng hóa kênh vay vốn, giúp hội viên tiếp cận nguồn vốn ưu đãi.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều chủ trương, giải pháp phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị nhằm góp phần đa dạng sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh.
Từ vốn vay của Quỹ hỗ trợ nông dân, nhiều hội viên, nông dân trên địa bàn Quảng Ninh đã đầu tư phát triển sản xuất, từng bước cải thiện thu nhập, làm giàu và giảm nghèo bền vững...
Từ các nguồn vốn vay, nhiều hội viên, nông dân trong tỉnh đã mạnh dạn triển khai các mô hình phát triển kinh tế mới, áp dụng KHKT để nâng cao thu nhập, thi đua SXKD giỏi, làm giàu chính đáng.
UBND huyện Đầm Hà trả lời kiến nghị cử tri liên quan đến việc quan tâm nghiên cứu đề xuất cơ chế tháo gỡ khó khăn, khuyến khích nhân dân tham gia thực hiện “Đề án phát triển sản xuất cây ăn quả tập trung trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030”.
Ngày 10/7, tại Kỳ họp thứ 19 HĐND tỉnh khóa XIV đã ban hành Nghị quyết số 216/NQ-HĐND về việc bổ sung, điều chỉnh, phân bổ dự toán ngân sách cấp tỉnh 2024, trong đó có điều chỉnh giảm gần 288 tỷ đồng kinh phí sự nghiệp hỗ trợ phát triển sản xuất bổ sung tăng chi đầu tư phát triển khác để ủy thác cho Ngân hàng CSXH cho vay phát triển sản xuất.
Các cấp Hội Nông dân (HND) Quảng Ninh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp, mô hình cụ thể, tập trung vào đa dạng hóa sinh kế, thúc đẩy phát triển sản xuất, khơi dậy sự vươn lên của hội viên, nông dân tại khu vực đồng bào DTTS, miền núi, biên giới.