Sau 2 năm triển khai Nghị quyết số 19-NQ/TU (ngày 28/11/2019) của BTV Tỉnh ủy về phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, đã có những chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động của các cấp ủy đảng, chính quyền và người dân; mở hướng đi mới trong bảo vệ, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên rừng, đưa lâm nghiệp của tỉnh tiếp tục có bước phát triển nhanh, bền vững.
Sáng 6/3, tại tỉnh Kiên Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự, chủ trì Hội nghị về thúc đẩy phát triển nông nghiệp Đồng bằng Sông Cửu Long chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, với chủ đề “Khát vọng nông nghiệp Đất Chín Rồng xanh - sinh thái - bền vững”, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND của 13 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long phối hợp tổ chức.
Ngày 3/6, Thường trực Tỉnh ủy họp giao ban nghe và cho ý kiến về tình hình triển khai Kế hoạch số 383-KH/TU ngày 26/3/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 17-NQ/TU ngày 30/10/2023 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh “về xây dựng và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Quảng Ninh trở thành nguồn lực nội sinh, động lực cho phát triển nhanh, bền vững. Đồng chí Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì.
Sáng 29/5, tại TP Sơn La, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2022 do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sơn La và một số đơn vị tổ chức.
Hiện có nhiều mô hình tập trung đất đai như các mô hình hợp tác xã, giúp doanh nghiệp và người nông dân chuyển giao công nghệ giống, phân bón và thị trường, nông dân ly nông nhưng không ly hương.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu các Bộ, cơ quan liên quan và các địa phương tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc hỗ trợ nông dân, phục hồi phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững.
Bắt kịp xu hướng sản xuất nông nghiệp hiện đại, nông dân ở các địa phương trên địa bàn tỉnh đã quan tâm việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật, đưa giống cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.