Để hỗ trợ khôi phục sản xuất do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Ngân hàng CSXH huyện Vân Đồn đã tăng cường phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân được tiếp cận nguồn vốn vay.
“Nông dân dạy nông dân” là mô hình đào tạo nghề được đánh giá là hiệu quả hiện nay. Tại Quảng Ninh, mô hình đang được các cấp Hội Nông dân (HND) nhân rộng và coi đó là phong trào khơi dậy tinh thần tương trợ, giúp nhau vượt khó, phát triển kinh tế trong hội viên nông dân.
Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, được các cấp hội phụ nữ xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ này, các cấp hội đã phát huy vai trò kết nối, khai thác mọi nguồn lực, hỗ trợ hội viên ổn định đời sống.
Thực hiện chỉ đạo của tỉnh, các đơn vị đã chủ động rà soát, cơ cấu lại các khoản chi phù hợp với kịch bản thu, nhất là các khoản thu liên quan đến chi thường xuyên; tiết kiệm chi thường xuyên, bảo đảm nguồn dự phòng ngân sách.
Nỗ lực thúc đẩy triển khai tiêm vaccine COVID-19 đã tạo ra một nền kinh tế đặc thù, mang lại nhiều lợi ích riêng cho những người có chứng nhận chích ngừa.
Thời gian qua, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều phong trào, hoạt động trợ giúp phụ nữ nâng cao thu nhập với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, như: Tạo điều kiện vay vốn, hỗ trợ cây trồng, vật nuôi.
Sáng ngày 1/9, Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945-02/9/2021). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì lễ kỷ niệm tại trụ sở Chính phủ.
Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV trong năm đầu, các ngành kinh tế của Quảng Ninh đã chủ động ứng phó với dịch Covid-19, đồng thời nỗ lực phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện thành công kịch bản tăng trưởng của tỉnh. Trong đó, các đơn vị sản xuất điện đã khắc phục khó khăn, thách thức để đảm bảo cung ứng đủ điện cho hoạt động kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân, giữ vững đà tăng trưởng và tạo thêm động lực cho nền kinh tế.
Doanh nhân Việt Nam hiện đang là lực lượng chủ lực trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế quốc dân, đóng góp quan trọng vào tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về Chuyển đổi Số nhằm đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia theo hướng hiệu quả, thiết thực, đóng góp tích cực, tạo bứt phá phát triển kinh tế-xã hội.
Năm 2024 khép lại, Quảng Ninh đã đạt những dấu ấn tích cực. Với niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền; cán bộ, công chức, viên chức, doanh nghiệp, người dân Quảng Ninh thể hiện tâm tư, tình cảm, mong ước nhằm góp phần đẩy mạnh bứt phá trong phát triển kinh tế, tiếp tục tạo “bức tranh” Quảng Ninh tươi sáng trong năm 2025, từ đó tạo đà cho nhiệm kỳ mới.
Năm 2025, Quảng Ninh xác định địa bàn KCN, KKT là một trong những động lực, bệ đỡ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế của tỉnh 14%. Thực hiện mục tiêu này, các sở, ngành, địa phương liên quan đã tích cực vào cuộc, vừa tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư đã có hoạt động sản xuất, kinh doanh (SXKD) tại các KCN, KKT, vừa có chiến lược đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, thu hút, hỗ trợ các nhà đầu tư mới đến tìm hiểu, nghiên cứu.
Kết luận Hội nghị sáng 26/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu đưa chính quyền gần dân hơn, gần doanh nghiệp hơn; doanh nghiệp, người dân đến với chính quyền gần hơn.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương kiến nghị 3 giai đoạn của chương trình phục hồi kinh tế trong và sau dịch. Giai đoạn 1 (đến quý 1/2022), Giai đoạn 2 (đến hết 2023), Giai đoạn 3 (sau 2023).