Trong tương lai, nhiều thiết bị và công nghệ mới có thể trợ giúp con người thực hiện nhiều công việc khác nhau. Dưới đây là 10 phát minh có tiềm năng làm được điều đó.
Ngày 6/7, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Tel Aviv (Israel) đã công bố một loại vật liệu nano có thể “bắt” các bộ phận trong cơ thể sản xuất ra dòng điện, hứa hẹn ứng dụng cho rất nhiều mục đích trong y học và đời sống.
Trường Đại học Cần Thơ vừa cho ra mắt mô hình buồng lấy mẫu xét nghiệm Covid-19 di động với tính năng tiện lợi, an toàn, hạn chế lây nhiễm chéo trong quá trình lấy mẫu.
Ngày 22/6, Tỉnh ủy Quảng Ninh đã tổ chức Hội nghị công bố quyết định thành lập Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh. Đồng chí Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm Trưởng ban.
Với niềm đam mê khoa học từ nhỏ, em Nguyễn Tuấn Linh, Trường THPT Bạch Đằng, TX Quảng Yên đã nghiên cứu, sáng chế ra nhiều sản phẩm hữu ích trong nông nghiệp, được ứng dụng vào thực tế, giúp người dân chăn nuôi hiệu quả.
Phát huy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp của dân tộc, những năm qua, cùng với các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh, ngành giáo dục TP Uông Bí đã thực hiện tốt các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa”. Qua đó, góp phần thiết thực động viên, khích lệ, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho các đối tượng chính sách, người có công với cách mạng trên địa bàn.
Pin lượng tử có thể gắn vào những thiết bị nhỏ gọn với tiềm năng lưu trữ năng lượng cực kỳ lớn. Phát minh mới này sẽ thúc đẩy năng lượng tái tạo và giảm đáng kể sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Nhắc đến Cẩm Phả, chắc nhiều người sẽ nhớ đến một thành phố "vàng đen", thế nhưng Cẩm Phả còn mang trong mình những vẻ đẹp riêng có với những mùa hoa nối tiếp nhau lãng mạn và mộng mơ, say đăm lòng người với tình người Vùng than lan tỏa.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Harvard (Mỹ) đã phát minh ra một loại cá lai sinh học (biohybrid) sử dụng các tế bào tim người để mô phỏng hoạt động vật lý của một quả tim đang bơm máu, nhờ đó có thể tự bơi.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Kỹ thuật Chemnitz (Đức) đã phát minh ra loại pin nhỏ nhất thế giới, chỉ to bằng hạt bụi, nhưng lại có nguồn năng lượng khổng lồ hỗ trợ máy tính hoạt động.