Cho dù tầm hiểu biết về công nghệ của bạn cao đến đâu vẫn có thể dễ dàng lầm tưởng về phần mềm độc hại (thường gọi chung là Malware), những hiểu lầm này đều có thể phải trả giá bằng việc đánh đổi những thông tin cá nhân hoặc rủi ro về tài chính.
Đánh vào sự thiếu hiểu biết của một số người, kẻ xấu đã tạo ra các trang web giả mạo nâng cấp lên Windows 11 hòng lừa người dùng tải về phần mềm độc hại có thể đánh cắp thông tin cá nhân quan trọng.
"Xin chữ - cho chữ" là một phong tục truyền thống, một nét văn hóa đẹp mỗi dịp tết đến xuân về của người Việt Nam, thể hiện truyền thống hiếu học của dân tộc. Chữ xin được thể hiện lời chúc của người viết hoặc mong muốn của người xin, thường là sự an lành, may mắn, thành công, đỗ đạt, con cái đầy nhà.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn số liệu vừa công bố của Công ty an ninh mạng Kaspersky cho biết trong năm qua, có tới 47% máy tính của các hệ thống điều khiển công nghiệp (ICS) ở châu Phi đã bị tấn công bằng phần mềm độc hại, cao hơn so với tỉ lệ 40% ở cấp độ toàn cầu.
Trong lĩnh vực an ninh mạng, chuyên gia phần mềm sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để kịp thời phát hiện và ứng phó với các cuộc tấn công qua internet, song hiện nay nó cũng là nguồn gốc của cái ác.
Hiện tại, ứng dụng độc hại này đã bị gỡ bỏ khỏi kho ứng dụng Google Play. Tuy vậy trước khi biến mất, nó đã thu hút hàng chục nghìn lượt tải xuống cùng vài nghìn bình luận và đánh giá tích cực.
Các chuyên gia mạng vừa lên tiếng cảnh báo, một phần mềm độc hại mới và tinh vi mạo danh Google Chrome và Microsoft có khả năng lấy cắp tiền từ chủ sở hữu thiết bị của Microsoft.
Botnet hay còn gọi là mạng lưới các thiết bị công nghệ bị nhiễm phần mềm độc hại, được tội phạm mạng rao bán trên các trang web "đen" (dark web), kênh Telegram ẩn với giá chỉ từ 99 đô la Mỹ. Thậm chí, lợi dụng vai trò tinh vi của botnet, các tội phạm mạng còn triển khai dịch vụ tạo botnet để đẩy mạnh tần suất tấn công với quy mô lớn.