Tổng Thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Mohammad Barkindo cho rằng thay thế dầu thô nguồn dầu thô Nga bị loại khỏi thị trường từ một lệnh cấm vận tiềm tàng của Liên minh châu Âu (EU) là điều “gần như không thể”.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 3/6 đã hoan nghênh tuyên bố của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối nước đồng minh, hay còn gọi là OPEC+, về việc tăng sản lượng dầu thô, song nói rằng ông không chắc điều này là đủ.
Giá dầu thế giới đã tăng vọt sau khi Mỹ và châu Âu áp đặt các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga liên quan tới chiến dịch quân sự tại Ukraine. Tuy nhiên, theo Tổng Thư ký OPEC, giá dầu tăng gần đây không chỉ liên quan đến những diễn biến ở Ukraine.
Một quan chức Bộ Tài chính Mỹ khẳng định động thái áp giá trần dầu Nga của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) sẽ không ảnh hưởng tới các quốc gia sản xuất dầu thuộc OPEC.
Trong các quốc gia OPEC+ tự nguyện cắt giảm sản lượng dầu mỏ, Nga cho biết sẽ gia hạn cắt giảm sản lượng dầu khí thêm 500.000 thùng/ngày từ mức sản xuất trung bình vào tháng Hai cho tới cuối năm 2023.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã hủy lời mời các hãng truyền thông Reuters, Bloomberg và Tạp chí Phố Wall tới đưa tin về cuộc họp sắp tới tại Áo.
Người đứng đầu Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC vừa gửi thư kêu gọi các thành viên trong nhóm huỷ bỏ bất kỳ thỏa thuận nào có thể ảnh hưởng đến việc tiếp tục khai thác dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Nga có thể tiếp tục cắt giảm thêm lượng dầu xuất khẩu trong tháng 12, khoảng 50.000 thùng mỗi ngày hoặc có thể hơn, trong bối cảnh các nước xuất khẩu dầu hàng đầu vẫn đang nỗ lực đẩy giá dầu lên.
Chính quyền mới có thể khiến căng thẳng dầu mỏ giữa Mỹ và OPEC leo thang, khi ông Trump quyết tâm kéo giá dầu xuống để hỗ trợ kinh tế Mỹ, trong khi Saudi Arabia cần giá cao để cân đối ngân sách. Liệu Washington và Riyadh có bước vào một cuộc chiến giá dầu mới, lặp lại kịch bản năm 2020?