Sát Tết Nguyên Đán là thời điểm sức mua tăng mạnh. Nắm bắt xu thế này, hơn một tháng nay, các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh đều tăng lượng sản xuất, chuẩn bị lượng hàng hóa gấp 2-3 lần so với bình thường. Các chủ thể sản xuất đều quan tâm nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã để sản phẩm tạo dấu ấn riêng trên thị trường, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng dịp Tết Nguyên Đán Giáp Thìn 2024.
Hội chợ OCOP - Hè 2022 lần này, trong tổng số 227 gian hàng trưng bày, giới thiệu quảng bá và bán trên 1.000 sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu, OCOP của hơn 200 đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc 41 tỉnh, thành phố trong nước và ngoài nước; Quảng Ninh có 110 gian hàng và gần 500 sản phẩm thuộc chương trình OCOP.
Hội chợ OCOP Quảng Ninh - Thu Đông 2023 sẽ được tổ chức tại thành phố Móng Cái; Lan tỏa hình ảnh Hải Dương qua Lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023; Thái Nguyên sẽ đấu giá quyền khai thác 22 mỏ đất
Xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP Quảng Ninh tại Hà Nội; Hải Dương sắp có cảng thủy nội địa trị giá gần 1.500 tỷ đồng; Thái Nguyên phấn đấu xóa hết nhà tạm vào giữa năm 2025
Đến với chương trình Mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP) từ nhiều cơ duyên, song những nữ doanh nhân như chị Nguyễn Thúy Hà và Nguyễn Thị Mai Phương đều có một xuất phát điểm chung là làm OCOP với đam mê và cam kết mang tới những sản phẩm “chất” vì cộng đồng.
Thời gian qua, việc ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP trong tỉnh đã được các chủ thể đẩy mạnh, từ đó góp phần nâng cao giá trị sản phẩm.
Anh Vũ Tuấn Anh, Giám đốc HTX chăn nuôi và dịch vụ Đồng Tiến, xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đã đưa trứng vịt biển Đồng Rui trở thành sản phẩm OCOP 4 sao, có đầu ra rộng mở.