Bộ Công Thương cho biết, ngày 18/5, UBND tỉnh Hải Dương sẽ phối hợp với Bộ Công Thương Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức hội nghị kết nối, xúc tiến tiêu thụ vải thiều Thanh Hà và nông sản tiêu biểu tỉnh Hải Dương năm 2021.
Nhằm bảo vệ môi trường sinh thái biển, phát triển thủy sản bền vững, huyện Vân Đồn đang nỗ lực vào cuộc, thực hiện chuyển đổi sử dụng vật liệu nổi HDPE đạt quy chuẩn thay thế phao xốp trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) theo chỉ đạo của UBND tỉnh.
Ngành thủy sản đang dần khẳng định vị trí chủ lực trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Bên cạnh đẩy mạnh khai thác, tỉnh quan tâm đầu tư nhằm chủ động nguồn giống nuôi chất lượng cao, phục vụ nuôi trồng, phát triển thủy sản bền vững.
Những năm qua, Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên cho phát triển kinh tế thủy sản, gắn với củng cố quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia trên biển; đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh mạnh, giàu từ biển. Trong đó, nuôi trồng thủy sản được tỉnh đặc biệt chú trọng.
Biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp gây không ít tác động xấu đến môi trường nuôi trồng thủy sản. Vì vậy, ngành nông nghiệp đã chủ động đầu tư khoa học kỹ thuật, giảm sự phụ thuộc vào thời tiết, “phá vỡ” tính mùa vụ trong nuôi trồng thủy sản.
Tăng cường công tác quản lý và phát triển thuỷ sản trên địa bàn, thời gian quan TP Cẩm Phả đã tập trung triển khai công tác di dời, xử lý những cơ sở nuôi trồng thuỷ sản không phép trên địa bàn theo Chỉ thị số 13-CT/TU ngày 10/8/2021 của BTV Tỉnh uỷ.
Với lợi thế về diện tích, nguồn nước, kinh nghiệm canh tác, Công ty CP Đầu tư và Xuất nhập khẩu Song Hành chọn hướng đi mới trong canh tác thủy canh các sản phẩm rau sạch đưa ra thị trường.
Tình trạng nhiều hộ dân tại các địa phương có biển trong tỉnh tự ý nuôi trồng thủy sản trái phép không chỉ gây ô nhiễm môi trường, mà còn là một nguyên nhân tiềm ẩn gây mất ATGT tuyến đường thủy. Thời gian qua, các ngành, địa phương đang tập trung đẩy mạnh các biện pháp kiên quyết dẹp bỏ tình trạng nuôi trồng thủy sản trái phép này.
Tại Quảng Ninh, sau khi Luật Quy hoạch có hiệu lực (ngày 1/1/2019), các quy hoạch chuyên ngành trước đó bãi bỏ, trong khi quy hoạch mới chưa hình thành đã dẫn đến tình trạng phát triển thủy sản tự phát tại nhiều địa phương.
Quảng Ninh là một trong 28 tỉnh, thành trên cả nước có biển, với trên 2.000 đảo lớn nhỏ, dải bờ biển dài 250km, có 40.000ha bãi triều và trên 20.000ha eo, vịnh với nguồn tài nguyên sinh vật biển đa dạng, phong phú, nhiều loài thủy sản có giá trị kinh tế cao.
Thời gian qua, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Vân Đồn đã có sự phát triển đáng kể, góp phần nâng cao năng suất, sản lượng, giá trị sản phẩm thủy sản của địa phương.
Với 35km chiều dài bờ biển cùng diện tích bãi biển lên tới 6.200ha, huyện Hải Hà có lợi thế rất lớn trong nuôi trồng thủy sản (NTTS). Những năm qua, huyện đã tập trung phát huy thế mạnh này.
Ngày 25/6, đồng chí Nguyễn Xuân Ký, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh cùng đoàn công tác đã đi kiểm tra công tác quản lý khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại địa bàn huyện Vân Đồn và TP Cẩm Phả.
Có tiềm năng to lớn, là quê hương của nhiều sản phẩm OCOP từ thuỷ sản nức tiếng nhưng Vân Đồn phải thường xuyên đối mặt với vấn đề về nuôi trồng, tiêu thụ, chế biến, nâng cao giá trị thủy sản. Đầu tư, thu hút đầu tư, thúc đẩy chế biến sản phẩm thuỷ sản, gia tăng giá trị sản phẩm OCOP chất lượng… là cách căn cơ, bền vững mà Vân Đồn đang tập trung, hướng tới.
Để hoàn thành mục tiêu đến hết năm 2022, thay thế hoàn toàn vật liệu nổi sử dụng trong nuôi biển thân thiện với môi trường theo quy chuẩn, ngành Nông nghiệp đang nỗ lực triển khai đồng bộ các giải pháp.