Hưởng ứng lời kêu gọi hỗ trợ tỉnh Bắc Giang tiêu thụ nông sản do bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, Mobifone Quảng Ninh đã phối hợp với Cục Quản lý thị trường tỉnh hỗ trợ tiêu thụ vải thiều Bắc Giang.
Đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp gây ra không ít khó khăn cho việc tiêu thụ nông sản, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của người nông dân Quảng Ninh. Tuy nhiên, nhờ hình thức kết nối tiêu thụ nông sản có địa chỉ, các cấp chính quyền từ tỉnh tới địa phương đã cùng đơn vị, doanh nghiệp và người dân đồng hành cùng người nông dân vượt qua khó khăn và tái sản xuất nông nghiệp hiệu quả.
Trong tuần qua, trong khi giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng ổn định thì mặt hàng cà phê lại kết thúc một chu kỳ tăng và quay đầu giảm nhẹ. Giá cà phê trong nước về quanh mốc 34.000 đồng/kg.
Việc phát triển thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp riêng có của Quảng Ninh có vai trò hết sức quan trọng. Đây không chỉ là cơ sở, tiền đề để gìn giữ, bảo tồn sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao mà còn tạo nhiều việc làm cho nông dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong thời đại công nghiệp 4.0 như hiện nay.
Nhiều giải pháp cấp bách đã được các địa phương đưa ra, mong muốn tổ công tác của Bộ NN-PTNT phối hợp giải quyết để thúc đẩy tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc lần đầu tiên nông sản Việt Nam xuất khẩu trên "sàn thương mại điện tử xuyên biên giới" do người Việt Nam vận hành đang cho thấy hướng đi đúng đắn với hàng loạt cơ hội.
Sản lượng hàng hóa tại 19 tỉnh, thành phố có thể cung cấp dồi dào đến 31/7 và đang có dấu hiệu thừa nhóm hàng trái cây, sản phẩm chăn nuôi và thủy sản. Dự báo những ngày sắp tới, các mặt hàng như dưa leo, nhãn xuồng, nhãn, chanh, chuối, khoai lang, gà lông trắng, cua và tôm nước mặn cung sẽ vượt cầu.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên thời gian qua nhiều loại nông sản, trong đó có trái cây như: vải, xoài, mận, thanh long… bị ảnh hưởng khi tiêu thụ và xuất khẩu. Hiện nay, dịch diễn biến phức tạp, trong khi một số loại cây ăn quả đang bước vào vụ thu hoạch nên các địa phương cần chủ động giải pháp hỗ trợ bà con nông dân tiêu thụ.
Theo Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía nam trong điều kiện dịch Covid-19 (Tổ Công tác 970) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến hết ngày 2/8, có tổng 576 đầu mối cung cấp nông sản và thực phẩm đăng ký với Tổ Công tác, gồm: rau củ 128 đầu mối; trái cây 142 đầu mối; thủy hải sản 251 đầu mối; lương thực 32 đầu mối; các mặt hàng khác 23 đầu mối.
Mong mỏi lớn nhất của doanh nghiệp (DN) là Chính phủ và các bộ, ngành cần tập trung hỗ trợ gấp khâu lưu thông. Đặc biệt, DN mong được xem xét hỗ trợ giảm chi phí vận chuyển như phí BOT, cầu đường bộ, thuế, vay vốn.
Hiện nay, người tiêu dùng Bỉ và EU đã bắt đầu quan tâm hơn đến thị trường Việt Nam khi mà lợi thế từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mang lại đang dần dần hiện rõ. Đây sẽ là cơ sở để nông sản Việt có thể mở rộng thị phần tại thị trường này trong thời gian tới.
Với các giải pháp hỗ trợ, đồng hành, tư vấn, khích lệ từ hội nông dân (HND) các cấp, nông dân Quảng Ninh từng bước chuyển đổi phương thức sản xuất theo hướng bền vững, an toàn.
Hoạt động của 108 HTX, 39 chi, tổ hội nghề nghiệp và 42 CLB nông dân theo ngành nghề trên địa bàn tỉnh đã góp phần khẳng định tính hiệu quả của các mô hình liên kết, sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp.