Bộ Y tế Singapore ngày 9/12 thông báo phát hiện ca đầu tiên nhiễm biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 trong cộng đồng ở nước này, đồng thời cảnh báo có thể sẽ ghi nhận thêm nhiều ca nhiễm biến thể mới này trong những ngày tới.
Giới chức Indonesia ngày 28/12 cho biết nhà chức trách y tế nước này đang tiến hành truy vết tiếp xúc sau khi phát hiện ca đầu tiên nhiễm biến thể Omicron trong cộng đồng.
Trong 2 năm qua, mặc dù phải tập trung tối đa nguồn lực, thời gian cho công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19, tuy nhiên, công tác phát triển chuyên môn kỹ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ vẫn được các đơn vị y tế tỉnh Quảng Ninh tích cực triển khai thực hiện. Nhờ đó, nhiều kỹ thuật cao, chuyên sâu, ứng dụng công nghệ hiện đại đã được đưa vào chẩn đoán, điều trị, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho nhân dân.
Người đứng đầu Bộ Khoa học Y tế Thái Lan Supphakit Siriluck cho biết ở quốc gia này có 14 người nhiễm biến thể phụ BA.2 của Omicron, trong đó có 1 người đã tử vong.
Theo kết quả nghiên cứu, người đã hoàn thành tiêm chủng cơ bản và tiêm 1 mũi tăng cường, khi nhiễm Omicron có triệu chứng COVID-19 kéo dài 4,4 ngày, trong khi ở người nhiễm biến thể Delta là 7,7 ngày.
Cơ quan y tế bang New South Wales (NSW) của Australia ngày 29/4 xác nhận ca đầu tiên nhiễm biến thể dòng phụ BA.4 của Omicron tại bang này, là một người vừa từ Nam Phi trở về.
Trước sự gia tăng số ca mắc mới COVID-19 do biến thể phụ BA.4 và BA.5 của Omicron, Giáo sư Ravichandran Manickam - Giám đốc Trung tâm phát triển vaccine và cũng là người đứng đầu lực lượng đặc nhiệm chống COVID-19 của Malaysia - đã đưa ra 6 biện pháp để ngăn chặn dịch bệnh lây lan.