Trước nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe của người dân hiện nay đòi hỏi các cơ sở y tế không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ. Để làm được điều đó, một trong những giải pháp là đào tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc; tuy nhiên, công tác này hiện đang gặp nhiều khó khăn.
Tại phiên họp Chính phủ trực tuyến toàn quốc với các địa phương về tình hình phát triển kinh tế-xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2021, chiều 11/8, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và các thành viên Tổ Công tác đặc biệt của Chính phủ nhận định, tình hình dịch bệnh đã và đang diễn biến rất phức tạp, nhất là ở các tỉnh phía nam.
Thời gian qua, chương trình cho vay học sinh, sinh viên (HSSV) đã thực sự trở thành "điểm tựa" cho hàng nghìn HSSV có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn Quảng Ninh tiếp tục được đến trường, chắp cánh cho ước mơ chinh phục tri thức, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Với những giải pháp quyết liệt, chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn Quảng Ninh được nâng lên rõ rệt; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 60% (năm 2015) lên 85% (năm 2020).
Trước tình hình dịch Covid-19 tại TP Hồ Chí Minh cơ bản đã được kiểm soát, ngày 6/10, Bộ Y tế có văn bản số 8391/BYT-TCCB đề nghị UBND TP Hồ Chí Minh sắp xếp, hỗ trợ thủ tục để các đoàn cán bộ y tế trở về địa phương trước ngày 15/10.
Nghị quyết đầu tiên của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XV là về phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (Nghị quyết số 01-NQ/TU, ngày 16/11/2020). Nghị quyết xác định đây là một trong ba trụ cột chính của ngành công nghiệp, động lực cho phát triển kinh tế của tỉnh. Cụ thể hóa các mục tiêu Nghị quyết, các ngành, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó quan tâm phát triển nguồn nhân lực.
Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh đã nhanh chóng bắt tay vào đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu, xu thế hội nhập.
Nhiều năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã và đang làm tốt công tác chăm sóc, bảo vệ và tạo môi trường tốt nhất để trẻ em phát triển toàn diện. Qua đó, tạo sự chuẩn bị vững chắc về nguồn nhân lực trong tương lai.
Trước tình hình dịch Covid-19 tại các tỉnh thành phía Nam, để không bị động, lúng túng trong trường hợp xấu nhất, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động chuẩn bị nhiều cơ sở cách ly với tổng sức chứa hàng trăm nghìn F1. Bên cạnh đó, tỉnh cũng luôn củng cố nguồn nhân lực ngành y, sẵn sàng ứng phó dịch bệnh.
Hàng nghìn xe chở nông sản dễ hư hỏng đang bị ùn ứ ở Cửa khẩu quốc tế Móng Cái, gây thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp và nông dân. Trước thực trạng đó, TP Móng Cái và các cơ quan chức năng liên quan đang thực hiện các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, đồng thời thực hiện nghiêm công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại đây.
Với tinh thần chủ động tìm tòi hướng đi, cách làm, cùng quyết tâm đổi mới, trong đó coi trọng GD&ĐT, công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của tỉnh hứa hẹn sẽ có nhiều bứt phá; tạo đà để Quảng Ninh sớm trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện ở phía Bắc.
Thời gian qua, huyện Đầm Hà luôn nhất quán quan điểm phát triển nguồn nhân lực chính là tạo đột phá chiến lược để phát triển KT-XH. Điều này thể hiện rõ trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCCVC, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư cho GD&ĐT.
Ngày 29/9, UBND tỉnh họp phiên thường kỳ tháng 9 để đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH 9 tháng năm 2022, triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác tháng 10 và Quý IV/2022. Đồng chí Nguyễn Tường Văn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, chủ trì cuộc họp.