Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố quyết định trục xuất hai nhà ngoại giao Đức nhằm đáp trả việc Đức hồi giữa tháng 12 đã trục xuất hai nhà ngoại giao Nga với lý do hai người "không được hoan nghênh."
Ngày 23/3, Đại sứ Nga tại Ba Lan Sergey Andreev đã lên tiếng phản đối việc nước sở tại thông báo quyết định trục xuất khoảng 40 nhà ngoại giao Nga với cáo buộc hoạt động gián điệp.
Nga đã thông báo trục xuất một số lượng không xác định các nhà ngoại giao Mỹ để đáp trả động thái của Mỹ sau khi nước này trục xuất 12 nhân viên phái bộ của Nga tại Liên hợp quốc.
Ngày 7/4, Ireland cho biết 2 nhà ngoại giao của nước này ở Moskva đã bị yêu cầu rời khỏi Nga, chỉ hơn một tuần sau khi Dublin trục xuất 4 nhân viên ngoại giao Nga bị cáo buộc hoạt động gián điệp.
Bộ Ngoại giao Nga đã triệu Đại sứ Hy Lạp để phản đối cái mà Nga gọi là "hành động đối đầu của nhà chức trách Hy Lạp nhằm vào Nga, bao gồm việc cung cấp vũ khí và thiết bị quân sự cho Ukraine."
Theo phóng viên TTXVN tại Trung và Đông Âu, Thủ tướng sắp mãn nhiệm của Bulgaria Kiril Petkov ngày 28/6 thông báo chính phủ nước này đã quyết định trục xuất 70 nhân viên ngoại giao Nga vì cơ quan đặc vụ phát hiện các nhà ngoại giao này làm công việc chống lại lợi ích của Bulgaria.
Đối với Đại sứ González, ngày 30/4/1975 là một dấu mốc phi thường, các cán bộ của Đại sứ quán Cuba tại Hà Nội khi ấy cũng đổ ra đường chung vui với người dân Việt Nam anh em, ôm lấy bất cứ ai họ gặp.
Ngày 25/5, Nga thông báo nước này sẽ trục xuất 5 nhà ngoại giao Thụy Điển và đóng cửa Tổng lãnh sự quán Nga tại thành phố Gothenburg cũng như phái bộ ngoại giao của Thụy Điển tại Saint Petersburg.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller nhấn mạnh: “Chính phủ Mỹ cho phép chính phủ Nga điều một chuyến bay thuê tới Mỹ để chở các nhà ngoại giao Nga đã hết nhiệm kỳ về nước.”