Trong 2 năm vừa qua, dịch COVID-19 bùng phát và diễn biến phức tạp, ngành Y tế, trong đó có các nhà khoa học y dược đã nỗ lực, cố gắng đem sức lực, trí tuệ của mình, cùng cả nước phòng, chống dịch.
Tạp chí PLoS Biology (Hoa Kỳ) vừa công bố kết quả xếp hạng 100.000 nhà khoa học có ảnh hưởng nhất thế giới năm 2021. Việt Nam có 5 nhà khoa học thuộc top 10.000 nhà khoa học hàng đầu thế giới, trong đó có ba nhà khoa học liên tiếp lọt danh sách này trong 3 năm qua.
Việt Nam có 2 nhà khoa học trong top 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới là Phó Giáo sư-Tiến sỹ Lê Hoàng Sơn và Giáo sư-Tiến sỹ Khoa học Nguyễn Đình Đức, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hai nhà khoa học Việt Nam, tại Trường Đại học Nông Lâm-Đại học Huế và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, được vinh danh với Giải thưởng Kovalevskaia 2023.
Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Thanh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và PGS.TS Trần Mạnh Trí (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên) được trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024.
Hai nhà khoa học Victor Ambros và Gary Ruvkun đã phát hiện ra RNA siêu nhỏ (microRNA hay microARN), qua đó khám phá ra nguyên lý cơ bản chi phối cách thức điều hòa hoạt động của gene.
Ngày 15/9, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp với các chuyên gia Tổng hội Y học Việt Nam về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới.
Giải Nobel Vật lý 2021 được Ủy ban giải thưởng trao cho ba nhà khoa học với nghiên cứu về các hệ thống vật lý phức tạp giúp con người hiểu về biến đổi khí hậu.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Công giáo Louvain của Bỉ mới đây đã phát hiện ra mối liên hệ chặt chẽ giữa một loại enzyme trong quá trình chuyển hóa đường và một loại tổn thương tế bào mới xảy ra trong một số trường hợp bệnh Parkinson.
Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Quyết định trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 cho hai nhà khoa học được Hội đồng Giải thưởng đề nghị.