Việc mỗi người dân thay đổi thói quen để sống chung an toàn, sẵn sàng ứng phó với đại dịch là rất cần thiết. Bắt đầu từ những việc tưởng chừng rất đơn giản, như chủ động thực hiện tốt thông điệp 5K; thường xuyên cập nhật thông tin, hướng dẫn mới của chính quyền và ngành y tế...
Theo thống kê, trong năm 2020, Việt Nam đã có 576 đợt thiên tai, trong đó có 14 cơn bão, 265 trận dông lốc, 120 trận lũ quét, đặc biệt là lũ bão lịch sử “lũ chồng lũ, bão chồng bão.”
Quan Lạn là xã đảo thuộc huyện Vân Đồn có tốc độ phát triển kinh tế nhanh; du lịch phát triển mạnh; hạ tầng giao thông đa dạng cả về đường thuỷ, đường bộ và được nâng cấp mở rộng, nên tạo thuận lợi cho người dân, du khách khi tham gia giao thông.
Đến cuối ngày 3/7, chương trình toàn dân ủng hộ quỹ vaccine Covid-19 đã diễn ra được 1 tháng. Quỹ ghi nhận hơn 2,42 triệu tin nhắn đóng góp với số tiền 107,7 tỷ đồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, toàn dân khỏe mạnh thì đất nước khỏe mạnh, cần đẩy mạnh hơn nữa phong trào thể dục thể thao, tạo điều kiện để người dân rèn luyện sức khỏe. Các vận động viên phát huy ý chí và nghị lực vươn lên trong tập luyện và thi đấu vì tinh thần thể thao cao thượng, vì màu cờ sắc áo của Tổ quốc.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 đã và đang tác động toàn diện, sâu sắc đến đời sống xã hội, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh và cuộc sống của nhân dân, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
“Nếu số ca mắc quá lớn, lượng bệnh nhân diễn tiến nặng, cần đặt ống nội khí quản, thở máy, hồi sức tăng lên, nguồn lực y tế của chúng ta sẽ có nguy cơ không thể đảm bảo như giai đoạn trước”.
Tháng 5, tiền gửi của người dân vào ngân hàng đã bật tăng, trái ngược hoàn toàn với con số của tháng 4. Đây cũng là tháng mà người dân đem tiền đi gửi nhiều nhất tính từ tháng 6/2020.
Nếu người dân cứ tự ý mua thuốc xuyên tâm liên về, tự ý sử dụng, sử dụng không đúng cách dẫn tới không phòng chống được bệnh do Covid-19, mà có thể gây tổn hại tới sức khỏe cho người sử dụng.
Ngày 8/8, Bộ Y tế đã phân bổ lô thuốc Remdesivir đầu tiên với 10.000 lọ cho các bệnh viện điều trị bệnh nhân COVID-19. Dự kiến có khoảng 8-10 bệnh viện trên địa bàn TPHCM tiếp nhận, đưa vào điều trị.
Để "Chống dịch như chống giặc", mỗi người dân phải là một chiến sĩ, cùng đồng lòng, chung sức để những chủ trương, chỉ đạo về phòng, chống dịch được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả.
TPHCM đề nghị người dân ở trong nhà và tiền hỗ trợ sẽ được cán bộ địa phương mang đến tận nhà trao tận tay cho bà con. TPHCM không để người dân cơ cực, thà chi nhiều còn hơn bỏ sót.