Ngộ độc rượu dễ gây hôn mê sâu, thậm chí là tử vong. Vì thế phát hiện được những dấu hiệu ngộ độc rượu và cách xử trí sẽ hỗ trợ cấp cứu trong tình huống khẩn cấp.
Không uống rượu nồng độ từ 30 độ trở lên vượt quá 30ml/người/ngày; không uống rượu ngâm với lá, rễ cây, phủ tạng động vật không rõ độc tính;… là những nguyên tắc người dân cần thực hiện để phòng ngừa ngộ độc rượu.
8 sinh viên ở TP Thủ Đức, TP.HCM nhậu rượu không rõ nguồn gốc, 1 sinh viên chết tại phòng trọ, 1 người chết tại bệnh viện, 6 người đang trong tình trạng nguy kịch.
Liên quan đến vụ ngộ độc rượu khiến 2 người tử vong và 6 người nguy kịch, tối 9/8, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP Hồ Chí Minh cho biết, qua kiểm tra đã phát hiện nhiều vi phạm về lĩnh vực an toàn thực phẩm tại nhà hàng MrBao (thành phố Thủ Đức) - nơi xảy ra vụ ngộ độc rượu.
Liên quan tới vụ ngộ độc rượu làm 14 người nhập viện trong đó có 3 người chết, 1 trong 4 mẫu rượu gửi đi xét nghiệm chứa hàm lượng Methanol vượt 36 lần mức cho phép.
Chiều 4/12, UBND xã Phú Hội, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) xác nhận, anh Kă Să Ju Ly (sinh năm 1987, trú tại thôn R’Chai 2, xã Phú Hội) đã tử vong sau một tuần cấp cứu tích cực tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm Đồng. Đây là nạn nhân thứ 2 tử vong trong vụ 6 người ngộ độc rượu sau bữa cơm trên rẫy cà phê.
Tình trạng ngộ độc do sử dụng rượu làm từ cồn công nghiệp dẫn đến tử vong liên tục diễn ra gần đây và đang có nguy cơ gia tăng mạnh vào những tháng cuối năm, những ngày lễ, Tết.
Liên quan vụ nhiều người nghi bị ngộ độc rượu ở đám tang phải nhập viện cấp cứu tại Cà Mau, chiều 27/4, thêm một người có biểu hiện mắt mờ, phải nhập viện lọc máu.