Từ ngày 22/7/2021, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ công bố và vận hành ĐƯỜNG DÂY NÓNG TRỰC TUYẾN hỗ trợ người dân gặp khó khăn bởi đại dịch COVID-19 theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Sau gần một tháng triển khai chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết số 68, BHXH các cấp đã xác nhận danh sách cho 175.804 lao động của 10.858 đơn vị sử dụng lao động để hưởng các chính sách tại 55 tỉnh, thành phố.
Chính sách hỗ trợ lao động tự do - đối tượng vốn bị tác động sớm nhất, bị ảnh hưởng sâu và nặng nề nhất, đang được triển khai hiệu quả nhất. 37/63 tỉnh, thành phố đã phê duyệt danh sách gần 765.000 lao động tự do; 20/63 tỉnh, thành phố (chủ yếu ở các khu vực phía nam) đã chi trả hỗ trợ trên 560.000 người (chiếm 73% số phê duyệt), với tổng kinh phí gần 790 tỷ đồng.
Chiều 17/8, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc đánh giá kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Với phương châm không để ai bị bỏ lại phía sau, tỉnh Quảng Ninh đã và đang tích cực triển khai linh hoạt, nhanh chóng nhiều giải pháp, để các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 được thụ hưởng chính sách theo Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ.
Đã 3 tháng kể từ khi Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 được ban hành và có hiệu lực.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị quyết 126/NQ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ về hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Lần đầu tiên trong một nghị quyết chuyên đề, Bộ Chính trị khẳng định kinh tế tư nhân là một trong những động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia. Nghị quyết số 68 không chỉ đánh dấu bước tiến lớn trong tư duy phát triển, mà còn mở ra nhiều chính sách, giải pháp cụ thể – được cộng đồng doanh nghiệp cả nước nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng đón nhận với sự phấn khởi, hào hứng nhiều kỳ vọng.
Nghị quyết số 68/NQ-CP được ban hành nhanh chóng, kịp thời, thể hiện sự phối hợp chặt chẽ, sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước trong việc chăm lo đời sống người dân, lao động, doanh nghiệp.
Với những giải pháp đột phá, Nghị quyết 68 được kỳ vọng sẽ khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của khu vực kinh tế tư nhân, góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Quốc hội đang gấp rút thảo luận và hoàn thiện dự thảo Nghị quyết về cơ chế, chính sách nhằm khơi thông các nguồn lực để kinh tế tư nhân bứt phá, đóng vai trò then chốt.
Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân, hướng tới mục tiêu 2 triệu doanh nghiệp và đóng góp 60% GDP năm 2045.
Ngày 4/5/2025, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 68-NQ/TW, xác định kinh tế tư nhân là một trong những động lực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Cộng đồng doanh nhân Quảng Ninh đặt kỳ vọng lớn vào một môi trường kinh doanh minh bạch, tiếp tục có nhiều thuận lợi, đưa khu vực tư nhân trở thành trụ cột phát triển.
Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân, ban hành ngày 4/5/2025, đánh dấu bước chuyển rõ rệt trong tư duy phát triển và quản lý kinh tế, được cộng đồng doanh nghiệp trên cả nước nói chung và tại Quảng Ninh nói riêng đón nhận với nhiều phấn khởi, hy vọng. Đây là lần đầu tiên trong một nghị quyết chuyên đề, Bộ Chính trị khẳng định kinh tế tư nhân là một trong những động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân.