21
/

Đại hội Đảng

Nhiệm kỳ 2025-2030

Từ khóa: ngập lục cục bộ

Tìm thấy 18 kết quả
Chủ động phòng chống thiên tai

Chủ động phòng chống thiên tai

Mùa mưa bão mới chỉ bắt đầu, thế nhưng tại một số tỉnh, thành phố trong nước đã có mưa lớn kéo dài dẫn đến xảy ra các vụ sạt lở đất đá, lũ, ngập lục cục bộ, gây thiệt hại về người và tài sản của nhân dân.
Chủ động ứng phó với thời tiết cực đoan

Chủ động ứng phó với thời tiết cực đoan

Thời gian qua, thời tiết cực đoan mưa lớn kèm dông lốc, mưa đá đã xảy ra liên tiếp ở các tỉnh phía Bắc, trong đó có Quảng Ninh, Hà Nội, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La... Một điều đáng lo ngại là hiện tượng thời tiết cực đoan này khó có thể cảnh báo sớm nhưng lại tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm, đòi hỏi mỗi người dân phải chủ động phòng tránh. 
Chủ động phòng chống thiên tai, mưa bão

Chủ động phòng chống thiên tai, mưa bão

Một điều mà chúng ta dễ nhận thấy là biến đổi khí hậu ngày càng rõ ràng, thời tiết ngày một nguy hiểm hơn khó dự báo, mưa lớn kéo dài, nắng nóng cực đoan. Do tác động của biến đổi khí hậu nên những năm gần đây, bão diễn biến phức tạp, dị thường ngày càng phổ biến, gây ra những thiệt hại nghiêm trọng. Vì vậy, đòi hỏi công tác phòng chống, ứng phó với mưa bão cần phải được các ngành, địa phương, người dân chủ động, sẵn sàng hơn nữa, để giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai gây ra.
Vượt bão YAGI

Vượt bão YAGI

Với tinh thần tự lực, tự cường, “Kỷ luật và Đồng tâm” của Vùng mỏ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các lực lượng vũ trang, cộng đồng các doanh nghiệp và toàn thể nhân dân địa phương, Quảng Ninh đã vượt qua cơn bão lớn, nhanh chóng khắc phục hậu quả của bão, ổn định đời sống nhân dân, dần khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh. 
Vươn lên từ biển

Vươn lên từ biển

Cơn bão số 3 với cường độ, sức tàn phá quá lớn đã gây thiệt hại chưa từng có với tỉnh Quảng Ninh. Trong đó một trong những ngành bị thiệt hại nhiều nhất là lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản trên biển. “Trắng biển” là từ ngữ được ngư dân các vùng biển Vân Đồn, Cẩm Phả, Quảng Yên, Hạ Long… miêu tả về những mất mát của người nuôi trồng thuỷ sản sau khi bão YAGI đi qua.
Khôi phục những cánh rừng sau bão

Khôi phục những cánh rừng sau bão

Quảng Ninh vừa chịu thiệt hại nặng nề do bão số 3 gây ra. Cùng với ngành nuôi trồng thuỷ sản thì lĩnh vực lâm nghiệp cũng chịu sự tàn phá tàn khốc của bão YAGI. Những cánh rừng mà bão đi qua trở nên tan hoang, nhiều nơi bị xóa sổ hoàn toàn, tàn dư còn lại là những cây rừng gãy ngang thân, bật gốc, đổ gập… Cuộc sống của những người trồng rừng cũng gặp nhiều khó khăn, sinh kế lâu dài bị ảnh hưởng.
Cần chính sách chuyên biệt, đặc thù sau bão

Cần chính sách chuyên biệt, đặc thù sau bão

Cơn bão số 3 cùng mưa hoàn lưu sau bão đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho nhiều tỉnh, thành phố phía Bắc. Để sớm ổn định cuộc sống người dân, đặc biệt là khôi phục lại hoạt động sản xuất, kinh doanh, giữ vững đà tăng trưởng kinh tế - xã hội, người dân và doanh nghiệp đang mong chờ những chính sách chuyên biệt, đặc thù sau bão để hỗ trợ phục hồi các ngành kinh tế bị ảnh hưởng bởi bão.
Vượt bão đem niềm vui đến mọi nhà

Vượt bão đem niềm vui đến mọi nhà

Điện – nước – viễn thông là những nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người dân. Thế nhưng, cơn bão số 3 với cường độ, sức tàn phá khủng khiếp cùng với mưa lớn, lũ sau hoàn lưu bão đã gây thiệt hại nặng nề cho các ngành điện – nước – viễn thông, khiến nhiều địa phương trong tỉnh bị mất điện – nước – viễn thông trên diện rộng.
Đẩy mạnh khôi phục sản xuất, kinh doanh

Đẩy mạnh khôi phục sản xuất, kinh doanh

Cơn bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho các tỉnh, thành phố phía Bắc, trong đó có Quảng Ninh. Ngay sau bão đi qua, các địa phương đã tập trung đoàn kết, chung sức, chung lòng, huy động mọi nguồn lực để khắc phục hậu quả sau bão, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục lại hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Trợ lực để doanh nghiệp vượt khó sau bão

Trợ lực để doanh nghiệp vượt khó sau bão

Cơn bão YAGI đi qua đã để lại thiệt hại vô cùng lớn cho tỉnh Quảng Ninh. Ước thiệt hại là trên 24.200 tỷ đồng. Sau bão, người dân, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đang tích cực khắc phục hậu quả của bão, ổn định đời sống, sớm khôi phục sản xuất, kinh doanh. Và điều mà người dân, doanh nghiệp chịu thiệt hại do bão cần lúc này là nguồn lực tài chính để phục hồi sản xuất.
Không chủ quan với nguy cơ dịch bệnh sau mưa bão

Không chủ quan với nguy cơ dịch bệnh sau mưa bão

Mưa bão, lũ lụt không chỉ gây thiệt hại về người và tài sản, mà còn khiến môi trường bị ô nhiễm, tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh. Sau cơn bão số 3, các ngành, địa phương liên quan trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã tích cực triển khai công tác vệ sinh môi trường, phòng tránh dịch bệnh truyền nhiễm, qua đó bảo vệ sức khoẻ nhân dân sau mưa bão.
Đảm bảo an toàn giao thông đường thuỷ sau bão

Đảm bảo an toàn giao thông đường thuỷ sau bão

Cơn bão số 3 với sức tàn phá vô cùng lớn đã gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh Quảng Ninh, trong đó mạng lưới giao thông đường thuỷ cũng chịu ảnh hưởng với nhiều biển báo, đèn tín hiệu, phao luồng bị hư hỏng. Cùng với đó là cơn bão cũng khiến nhiều tàu bị đắm, chìm, trôi dạt dẫn đến nguy cơ mất an toàn giao thông đường thuỷ.
Cảnh báo cao cháy rừng

Cảnh báo cao cháy rừng

Sau bão, nhiều cánh rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh bị thiệt hại nặng nề. Vào thời điểm này, mùa hanh khô đã đến, những cây rừng đổ gãy, bật gốc chết khô, khiến nguy cơ cháy rừng ở mức rất cao. Điều này đòi hỏi các địa phương, đơn vị, chủ rừng cần sớm dọn vệ sinh rừng, tận thu gỗ, đặc biệt là công tác phòng chống cháy rừng phải đặt lên hàng đầu.
Giao biển phục hồi nuôi trồng thuỷ sản

Giao biển phục hồi nuôi trồng thuỷ sản

Bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho tỉnh Quảng Ninh. Trong đó, một trong những ngành bị ảnh hưởng lớn là nuôi trồng thuỷ sản trên biển. Mặc dù chịu nhiều tổn thất do bão, khó khăn chồng chất khó khăn, nhưng những ngư dân vẫn quyết tâm đứng lên từ biển, quyết tâm làm lại từ biển.
Tái đàn vật nuôi đảm bảo an toàn dịch bệnh

Tái đàn vật nuôi đảm bảo an toàn dịch bệnh

Bão số 3 đã gây thiệt nặng nề cho tỉnh Quảng Ninh cũng như nhiều tỉnh, thành phố phía Bắc. Trong đó, ngành nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng cũng chịu ảnh hưởng lớn, gây chết, cuốn trôi nhiều gia súc, gia cầm, khiến sinh kế của người nông dân gặp nhiều khó khăn. Ngay sau bão, với sự cố gắng, nỗ lực cao, các hộ chăn nuôi đã tổ chức tái đàn, tuy nhiên nếu thực hiện không đúng các quy trình chăn nuôi rất dễ đối mặt với nguy cơ dịch bệnh tăng cao trên đàn gia súc, gia cầm.