Lạm phát tại Zimbabwe đã tăng hơn gấp đôi trong vòng 2 tháng, lên 191% vào tháng 6/2022, buộc Ngân hàng Trung ương nước này ngày 27/6 phải nâng lãi suất gấp hơn hai lần, lên 200%, là mức cao nhất thế giới hiện nay.
Ngày 8/9, ECB quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, trong khi thường chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm và chưa từng tăng lãi suất ở mức này kể từ khi đồng euro ra đời vào năm 1999.
Từ châu Á đến châu Âu, một loạt ngân hàng trung ương trong ngày 22/9 công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát sau hành động tương tự của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED).
Xu hướng điều chỉnh chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương đi lên gần như đã chắc chắn sau khi Fed lần thứ tư liên tiếp tăng lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm.
Theo Ngân hàng trung ương Anh, đồng bảng mới sẽ được đưa vào lưu hành từ giữa năm 2024 và thay thế dần những tờ tiền có chân dung Nữ hoàng Anh Elizabeth II.
Ngân hàng trung ương Anh (BoE) ngày 2/2 quyết định tăng lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm lên mức 4%. Đây là lần tăng thứ 10 liên tiếp, song BoE cũng làm rõ rằng lãi suất đã gần đạt đến mức đỉnh và có thể đây là lần tăng cuối cùng trong đợt tăng này.
Trong khi từ tháng 9/2019 đến tháng 10/2022, dự trữ vàng của Trung Quốc không thay đổi, thì kể từ tháng 11 năm ngoái, Bắc Kinh đã đẩy mạnh mua vàng với số lượng lớn.
Ngày 27/11 (giờ địa phương), Ngân hàng Trung ương Liên bang Nga bất ngờ công bố quyết định đình chỉ mua ngoại tệ trên thị trường trong nước từ ngày 28/11 đến cuối năm.
Giá vàng đang trải qua một đợt "sóng thần" chưa từng có, liên tiếp phá vỡ các kỷ lục lịch sử. Giới chuyên gia nhận định, đằng sau cơn sốt này là bóng dáng của chính sách thuế quan cứng rắn từ Mỹ, biến kim loại quý thành nơi “tránh bão" cho giới đầu tư toàn cầu, nhưng đồng thời cũng gây ra những hệ lụy khó lường cho ngành kim hoàn và nền kinh tế.