Tôi có trong tay cuốn sách có tên Phạm Thế Duyệt, người thợ lò ngày ấy, truyện ký, NXB Lao động ấn hành quý I năm 2021 của nữ tác giả Hồng Liên. Và tôi rất ngạc nhiên về cuốn sách, về nhân vật, về tác giả…
Nhiều năm nay, hàng chục hộ dân tại tổ 1, khu 13, phường Mông Dương (TP Cẩm Phả) luôn phải sống trong tâm trạng lo lắng, bất an bởi nhà ở và các công trình kiến trúc bị nứt, sụt lún chưa rõ nguyên nhân. Thực hiện chỉ đạo của tỉnh, TP Cẩm Phả phối hợp với các Sở, ngành chức năng và đơn vị liên quan vào cuộc, tìm hiểu nguyên nhân để giải quyết dứt điểm những kiến nghị của người dân.
Sáng 20/1, tại Công ty CP Than Mông Dương (TP Cẩm Phả), Trung ương Đoàn, Đoàn Than Quảng Ninh và Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) phối hợp tổ chức chương trình Tết chung một nhà, tặng quà cho thanh niên công nhân, người lao động ở một số đơn vị ngành Than nhân dịp Xuân Nhâm Dần năm 2022.
Tôi gọi âm vang Mông Dương, vì cái tiếng vang ấy luôn bị nén sâu ở một vùng đất vừa có núi, có biển lại có sông, một vùng đất vo tròn như nắm tay và mở rộng như cái nón khổng lồ...
Chúng tôi từng có nhiều cơ hội tới thăm những mỏ lộ thiện lớn, lâu năm, cũng từng chui nhiều hầm lò. Nhưng lò giếng đứng và đặc biệt có bề dày lịch sử, nhiều điều thú vị như Mông Dương thì chưa hề! Đặc biệt những đường lò vận tải lại đóng vai trò yết hầu trong vận hành sản xuất, là trụ cột và cũng là tương lai của hầm lò hàng chục năm tuổi này.
Vừa qua, 6 hộ dân trú tại tổ 1, khu 13, phường Mông Dương, TP Cẩm Phả có đơn gửi đến tỉnh kiến nghị liên quan đến việc đền bù, hỗ trợ, tái định cư. Qua rà soát, giải quyết đã bộc lộ mặt hạn chế trong công tác quản lý đất đai của chính quyền địa phương cơ sở.
Đến Mông Dương bây giờ sầm uất hơn xưa, nhưng hàng hóa tiêu dùng hàng ngày cho vài ngàn người công nhân trên mỏ thì thấy còn khan hiếm nhiều thứ, mặt hàng tiêu dùng chưa phong phú cho đời sống thợ mỏ như trên thành phố lớn.