Chiều 9/8, các sĩ tử Quảng Ninh đã hoàn thành môn thi thứ 2 của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 - môn Toán. Đề thi gồm 50 câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút. Theo đánh giá của phần đông thí sinh, đề thi toán năm nay vừa sức cho cả những học sinh có lực học trung bình.
Công an thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk) đang truy tìm, xử lý chủ tài khoản Facebook “Đắk Lắk 24h” chia sẻ thông tin một cảnh sát giao thông (CSGT) mất vì mắc COVID-19 sai sự thật.
Ngày 30/12/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh, theo đó, từ năm 2025, kỳ thi vào lớp 10 sẽ gồm 3 môn: Toán, Văn và 1 môn thi thứ ba do địa phương lựa chọn.
Chiều 7/7, các sĩ tử Quảng Ninh đã hoàn thành môn thi thứ 2 của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 - môn Toán. Đề thi gồm 50 câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút.
Sáng 4/8 tại buổi họp báo quý 2 năm 2022 của UBND TP Đà Nẵng, các phóng viên đã đặt câu hỏi liên quan đến việc lộ đề thi môn Toán trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua.
Sáng 2/6, hơn 15.000 sĩ tử Quảng Ninh đã hoàn thành bài thi Toán - môn thi chung cuối cùng với thời gian làm bài 120 phút, hình thức thi tự luận. Như vậy, các thí sinh dự thi vào lớp 10 THPT năm học 2023-2024 hệ không chuyên đã hoàn thành kỳ thi.
Chiều 28/6, trước nghi vấn lọt đề thi môn Toán, Ban chỉ đạo Quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 đã nắm bắt thông tin và chuyển thông tin cho Cục An ninh chính trị nội bộ, Bộ Công an vào cuộc xác minh làm rõ, xử lý theo quy định và khẳng định thông tin này không ảnh hưởng đến kỳ thi.
Sáng 2/6, gần 16 nghìn thí sinh tham gia dự thi vào lớp 10 THPT Quảng Ninh năm học 2024-2025 tiếp tục làm bài thi chung môn Toán, thời gian làm bài 120 phút, bắt đầu từ 7h30 và kết thúc lúc 9h30. Đây là môn thi cuối cùng đối với các thí sinh dự tuyển hệ không chuyên.
Chiều 27/6, sau 90 phút làm bài tập trung, nghiêm túc, các sĩ tử Quảng Ninh đã hoàn thành môn thi thứ 2 của Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 - môn Toán, với 50 câu hỏi theo hình thức trắc nghiệm. Đề thi Toán được đa phần thí sinh đánh giá là cân bằng giữa thông hiểu và vận dụng, đảm bảo tính phân loại học lực.