Mất cân bằng giới tính khi sinh chủ yếu do việc lựa chọn sinh con trai, đánh giá thấp vai trò của trẻ em gái. Vì thế, để thay đổi được quan niệm này cần phải có nhiều giải pháp nâng cao vai trò, vị thế của trẻ em gái trong xã hội.
Theo ý kiến của các chuyên gia, để giải quyết vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh hiện nay, phải giải quyết “gốc rễ” của vấn đề này, đó chính là thay đổi nhận thức của người dân về việc sinh con trai, con gái. Từ đó, nâng cao vai trò, vị thế của trẻ em gái, hướng đến một xã hội bình đẳng hơn.
Mất cân bằng giới tính khi sinh gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững về cơ cấu dân số, chất lượng dân số. Thời gian qua ngành Dân số tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, góp phần kiểm soát có hiệu quả tốc độ gia tăng tỷ số giới tính, đưa về mức cân bằng tự nhiên.
Mất cân bằng giới tính khi sinh gây ảnh hưởng tiêu cực và trực tiếp đến sự phát triển bền vững về cơ cấu dân số, chất lượng dân số. Các ngành chức năng trong tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, góp phần kiểm soát tốc độ mất cân bằng giới tính khi sinh, đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên.
Có thể thấy rõ, những năm qua, mặc dù có nhiều nỗ lực, nhưng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) ở Quảng Ninh vẫn tồn tại. Điều đó đòi hỏi các cấp, các ngành cần tiếp tục quan tâm đến vấn đề này.
Tổng tỉ suất sinh đang giảm và thấp hơn mức sinh thay thế là 2,1 con/phụ nữ. Trong khi đó, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn còn tồn tại và kéo dài trong nhiều năm, vượt xa mức cân bằng là 104-106 bé trai/100 bé gái.
Trong những năm qua, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở Quảng Ninh có xu hướng tăng trở lại với tỷ số giới tính khi sinh đạt 115,29 bé trai/100 bé gái năm 2024 và 114,7/100 trong 5 tháng đầu năm 2025. Trước thực tế này, việc nâng cao nhận thức của người dân và các đối tượng liên quan được xác định là giải pháp trọng tâm nhằm ngăn chặn, đẩy lùi tư tưởng “trọng nam khinh nữ”.