Ngày 12/8, UBND tỉnh ban hành văn bản số 5395/UBND-NLN3 về việc chủ động triển khai biện pháp phòng chống mưa to gây ngập lụt, lũ ống, lũ quét, sạt lở trên địa bàn tỉnh.
Ngày 12/8, UBND tỉnh ban hành văn bản số 5395/UBND-NLN3 về việc chủ động triển khai biện pháp phòng chống mưa to gây ngập lụt, lũ ống, lũ quét, sạt lở trên địa bàn tỉnh.
Cuối tháng 9/2021, Thường trực UBND tỉnh đã tổ chức họp rà soát tiến độ triển khai các thủ tục pháp lý để hỗ trợ việc chuẩn bị khởi công, khởi động 4 dự án trọng điểm tại tỉnh ngay trong tháng 10/2021, gồm: Dự án Khu đô thị phức hợp Hạ Long Xanh tại TX Quảng Yên và TP Hạ Long; Dự án Sân golf Đông Triều; trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và khởi động dự án Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh; Dự án Bến cảng tổng hợp Vạn Ninh (giai đoạn 1).
Ngày 3/10, tranh thủ trời tạnh ráo, người dân xã Tà Cạ và thị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn, tập trung đào bới tìm ôtô, xe máy và đồ dùng sinh hoạt sau lũ ống.
Bão số 1 (Talim) đã và đang suy yếu khi vào đến đất liền. Tuy nhiên, sau bão, dự báo sẽ có mưa lớn, kéo dài, cảnh báo có thể xảy ra ngập lụt cục bộ, sạt lở đất, lũ quét, lũ ống.
Mùa mưa bão mới chỉ bắt đầu, thế nhưng tại một số tỉnh, thành phố trong nước đã có mưa lớn kéo dài dẫn đến xảy ra các vụ sạt lở đất đá, lũ, ngập lục cục bộ, gây thiệt hại về người và tài sản của nhân dân.
Thời gian qua, thời tiết cực đoan mưa lớn kèm dông lốc, mưa đá đã xảy ra liên tiếp ở các tỉnh phía Bắc, trong đó có Quảng Ninh, Hà Nội, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La... Một điều đáng lo ngại là hiện tượng thời tiết cực đoan này khó có thể cảnh báo sớm nhưng lại tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm, đòi hỏi mỗi người dân phải chủ động phòng tránh.
Một điều mà chúng ta dễ nhận thấy là biến đổi khí hậu ngày càng rõ ràng, thời tiết ngày một nguy hiểm hơn khó dự báo, mưa lớn kéo dài, nắng nóng cực đoan. Do tác động của biến đổi khí hậu nên những năm gần đây, bão diễn biến phức tạp, dị thường ngày càng phổ biến, gây ra những thiệt hại nghiêm trọng. Vì vậy, đòi hỏi công tác phòng chống, ứng phó với mưa bão cần phải được các ngành, địa phương, người dân chủ động, sẵn sàng hơn nữa, để giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai gây ra.
Với tinh thần tự lực, tự cường, “Kỷ luật và Đồng tâm” của Vùng mỏ, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các lực lượng vũ trang, cộng đồng các doanh nghiệp và toàn thể nhân dân địa phương, Quảng Ninh đã vượt qua cơn bão lớn, nhanh chóng khắc phục hậu quả của bão, ổn định đời sống nhân dân, dần khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Cơn bão số 3 với cường độ, sức tàn phá quá lớn đã gây thiệt hại chưa từng có với tỉnh Quảng Ninh. Trong đó một trong những ngành bị thiệt hại nhiều nhất là lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản trên biển. “Trắng biển” là từ ngữ được ngư dân các vùng biển Vân Đồn, Cẩm Phả, Quảng Yên, Hạ Long… miêu tả về những mất mát của người nuôi trồng thuỷ sản sau khi bão YAGI đi qua.
Quảng Ninh vừa chịu thiệt hại nặng nề do bão số 3 gây ra. Cùng với ngành nuôi trồng thuỷ sản thì lĩnh vực lâm nghiệp cũng chịu sự tàn phá tàn khốc của bão YAGI. Những cánh rừng mà bão đi qua trở nên tan hoang, nhiều nơi bị xóa sổ hoàn toàn, tàn dư còn lại là những cây rừng gãy ngang thân, bật gốc, đổ gập… Cuộc sống của những người trồng rừng cũng gặp nhiều khó khăn, sinh kế lâu dài bị ảnh hưởng.
Cơn bão số 3 cùng mưa hoàn lưu sau bão đã gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho nhiều tỉnh, thành phố phía Bắc. Để sớm ổn định cuộc sống người dân, đặc biệt là khôi phục lại hoạt động sản xuất, kinh doanh, giữ vững đà tăng trưởng kinh tế - xã hội, người dân và doanh nghiệp đang mong chờ những chính sách chuyên biệt, đặc thù sau bão để hỗ trợ phục hồi các ngành kinh tế bị ảnh hưởng bởi bão.
Cơn bão Yagi đã gây những thiệt hại hết sức nặng nề cho nhiều tỉnh, thành phố miền Bắc. Dù đã rất chủ động trong công tác phòng chống nhưng tổn thất về người và tài sản là quá lớn. Từ nay đến cuối năm dự báo sẽ còn nhiều cơn bão trên biển Đông và ảnh hưởng trực tiếp đến các địa phương của nước ta, vì vậy đòi hỏi các cấp, bộ, ngành từ Trung ương đến địa phương cùng toàn thể nhân dân cần chủ động phòng chống hơn nữa để giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Điện – nước – viễn thông là những nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người dân. Thế nhưng, cơn bão số 3 với cường độ, sức tàn phá khủng khiếp cùng với mưa lớn, lũ sau hoàn lưu bão đã gây thiệt hại nặng nề cho các ngành điện – nước – viễn thông, khiến nhiều địa phương trong tỉnh bị mất điện – nước – viễn thông trên diện rộng.