Nghị quyết số 194/2019/NQ-HĐND được ban hành với loạt các chính sách nhằm tiếp thêm động lực cho nông nghiệp của tỉnh phát triển. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khăn
TX Đông Triều hiện là vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp của tỉnh với sản lượng nông sản các loại cung cấp ra thị trường đạt hàng nghìn tấn/năm. Có được thành công này là nhờ địa phương khuyến khích, hỗ trợ nông dân mạnh dạn tham gia vào các chuỗi sản xuất, tiêu thụ nông sản. Nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19, việc sản xuất theo chuỗi đã mang lại tối đa lợi ích cho người nông dân khi đầu ra của nông dân không bị đứt gãy.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa khuyến nghị hai loại thuốc mới là baricitinib và sotrovimab điều trị COVID-19, cung cấp thêm nhiều lựa chọn để điều trị căn bệnh này.
Trong bối cảnh cả nước mở cửa toàn diện đón du khách trong nước và quốc tế, việc đẩy mạnh liên kết hợp tác là mắt xích quan trọng để phục hồi du lịch và phát triển bền vững, mục tiêu là hình thành lên các sản phẩm du lịch liên kết vùng đặc sắc, đáp ứng nhu cầu phong phú của du khách.
Trong giai đoạn bình thường mới, Quảng Ninh tiếp tục đẩy mạnh liên kết với các địa phương để phát huy tối đa giá trị của những di tích - danh thắng liên vùng, đồng thời tạo cầu nối cho cộng đồng các doanh nghiệp hợp tác hiệu quả, đi vào thực chất, phối hợp trong quảng bá hình ảnh du lịch vùng và du lịch Việt Nam ra quốc tế.
Sáng nay, 30/6, tại TX Đông Triều, Hội Nông dân tỉnh đã phối hợp với TX Đông Triều và các đơn vị liên quan tổ chức hội nghị liên kết “6 nhà” về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Na Đông Triều.
Kể từ khi mở cửa du lịch, Quảng Ninh đã đón nhiều đoàn khách đến từ TP Hồ Chí Minh. Đây là một trong những thị trường tiềm năng với nguồn khách dồi dào cùng kinh nghiệm làm du lịch đa dạng, bởi vậy việc liên kết, mở rộng thị trường này đã và đang đưa đến nhiều cơ hội mới cho du lịch Quảng Ninh.
Để thúc đẩy mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP, sản phẩm nông sản, thủy sản, các ngành, đơn vị chức năng của tỉnh đã và đang tích cực kết nối, liên kết chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tại các thị trường trong và ngoài tỉnh.
Hình thành và phát triển các mô hình kinh tế tập thể, như các hợp tác xã, câu lạc bộ, tổ hợp tác, chi hội, tổ hội nông dân nghề nghiệp... là một trong những giải pháp đưa người nông dân đến với tư duy làm ăn tập trung, có liên kết, chấp nhận sự điều tiết của thị trường. Thời gian qua, dưới sự trợ giúp của các đơn vị chức năng, những người nông dân Quảng Ninh đã phát huy vai trò của mình, thể hiện tính sáng tạo, chủ động trong các mối quan hệ sản xuất có liên kết.
Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch - ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, một trong những giải pháp quan trọng đã và đang được Trường Đại học Hạ Long đẩy mạnh thực hiện, đó là liên kết, hợp tác đào tạo với các doanh nghiệp du lịch. Qua đó, giúp sinh viên của trường có cơ hội lựa chọn địa điểm thực tập phù hợp, từ đó phát triển kỹ năng xử lý tình huống trong môi trường thực tế, đồng thời có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp.
Vẫn gắn bó với những cây trồng truyền thống, bản địa, nhiều nông dân huyện Ba Chẽ đã và đang vươn lên thoát nghèo, làm giàu, nhờ biết áp dụng cách làm mới, nhất là tham gia liên kết sản xuất.
Nông dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang thu hoạch rộ vụ lúa đông xuân 2023-2024. Điều đáng tiếc là giá thu mua lúa giảm nhiều ở tất cả các loại giống so với thời điểm trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Do vậy, dù lúa vụ này đạt năng suất khá cao nhưng nông dân cảm thấy kém vui vì không đạt lợi nhuận cao như kỳ vọng.