Sau khi Quảng Ninh chuyển trạng thái từ “Không có Covid-19” sang “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”, dịp trước, trong và sau Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán, nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa trên địa bàn tỉnh sẽ tăng đột biến. Nhằm giữ vững an ninh trật tự, an toàn giao thông, ngay từ thời điểm này, các ngành, đơn vị, địa phương trong tỉnh đã chủ động triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều biện pháp, đảm bảo thích ứng linh hoạt với tình hình mới.
Sáng 22/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an, toàn thực phẩm, chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai công tác đảm bảo an vệ sinh, an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán và lễ hội năm 2022.
Chuyến đi tới Belarus của phái đoàn Ukraine được thực hiện một ngày sau khi Tổng thống Volodymyr Zelensky khẳng định ông cần tận dụng mọi cơ hội để đảm bảo hòa bình cho Ukraine.
Đầu năm là thời điểm diễn ra nhiều lễ hội truyền thống. Mỗi lễ hội được ví như một bảo tàng sống tái hiện những trầm tích văn hóa của lịch sử, con người ở một vùng đất, vừa tạo ra không gian sinh hoạt văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa gắn kết cộng đồng cùng tham gia xây dựng, gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
Sau mấy năm phải gián đoạn, hạn chế do Covid-19, mùa xuân này các đền, chùa đều mở cửa đón chào du khách trở lại thì lượng khách có sự gia tăng đáng kể ngay từ những ngày đầu năm mới, báo hiệu một mùa hội xuân rộn ràng đã tới…
Ngày 30/1 (tức ngày 9 tháng Giêng), Lễ khai hội xuân Ngọa Vân đã diễn ra tại TX Đông Triều. Sau 3 năm bị gián đoạn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, năm nay, Lễ hội xuân Ngọa Vân được tổ chức trở lại với đầy đủ cả phần lễ và phần hội.
Thủ tướng yêu cầu có phương án bảo đảm năng lực vận tải, không để hành khách không kịp về quê ăn Tết do thiếu phương tiện; xử lý nghiêm tình trạng xe dù, bến cóc và tăng giá vé trái quy định.
Chỉ còn gần một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 cũng là bắt đầu của các lễ hội xuân trên cả nước. Để các hoạt động lễ hội luôn mang đậm ý nghĩa, thời điểm này, các ngành, địa phương đều đang tích cực chuẩn bị chu đáo công tác tổ chức, quản lý đảm bảo cho các lễ hội diễn ra an toàn, vui tươi, lành mạnh.
Mùa xuân là mùa của lễ hội, tham quan, chiêm bái các danh lam, thắng cảnh, chùa chiền, di tích lịch sử… Đã thành truyền thống, nét đẹp văn hoá cứ vào dịp Tết Nguyên đán là người dân trên khắp mọi miền của Tổ quốc lại dành thời gian để đi trẩy hội mùa xuân.
Dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán, mùa xuân là thời gian cao điểm của các lễ hội đầu năm, vì vậy nhu cầu sử dụng, tiêu dùng thực phẩm, hàng hoá của người dân, du khách vì thế cũng tăng cao. Điều này cũng khiến nguy cơ ngộ độc thực phẩm có chiều hướng gia tăng, đòi hỏi các cơ quan chức năng phải tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát, xử lý những vi phạm.
Dịp Tết Nguyên đán, lễ hội xuân là thời điểm lưu lượng người và phương tiện lưu thông trên các tuyến đường gia tăng mạnh. Điều này đồng nghĩa với việc các vụ tai nạn giao thông, tình hình mất an toàn giao thông cũng tăng theo. Trong đó, một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là việc lái xe vi phạm về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Cục Văn hóa cơ sở, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có công văn gửi các địa phương về việc bảo đảm nếp sống văn minh, an toàn, tiết kiệm trong các hoạt động lễ hội Xuân Giáp Thìn.