Để góp phần kiềm chế và kéo giảm TNGT, cùng với cả nước, từ ngày 1/10/2024 CSGT công an các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh đồng loạt ra quân thực hiện đợt cao điểm bảo đảm trật tự ATGT cho lứa tuổi học sinh.
Tỉnh xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từng bước hình thành đội ngũ có tay nghề cao, đồng thời góp phần hỗ trợ người dân nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Canh cua vốn là món ăn dân dã đặc trưng của Việt Nam, thường xuyên xuất hiện trên mâm cơm của nhiều gia đình, được nấu từ những nguyên liệu đơn giản, dễ tìm nhưng lại mang vị thanh mát và rất đưa cơm.
Ngày 11/8, cấp ủy các huyện Bình Liêu, Đầm Hà, Ba Chẽ phối hợp với Đảng ủy Trường CĐ Than - Khoáng sản Việt Nam tổ chức hội nghị sơ kết thực hiện Quy chế phối hợp đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động của các địa phương.
Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã được các cấp, các ngành và cả xã hội quan tâm, triển khai một cách đồng bộ, hiệu quả, tạo chuyển biến rõ rệt.
Huyện Đầm Hà đã có nhiều giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương trong việc tư vấn, định hướng nghề nghiệp cũng như đào tạo nghề cho lao động nông thôn, mở ra cơ hội việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập cho người dân.
Những năm qua, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền trên địa bàn huyện Bình Liêu chú trọng chỉ đạo, tổ chức thực hiện với nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả.
Thay mặt Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường đã ký ban hành Chỉ thị số 37-CT/TW (ngày 10/7/2024) của Ban Bí thư về đổi mới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu đến hết năm 2030, quy mô nguồn nhân lực của tỉnh đạt khoảng 874.250 người; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 92,5%; cơ cấu nguồn nhân lực các ngành khu vực I là 16,62%, khu vực II là 27,68%, khu vực III là 55,7%... Để hiện thực mục tiêu này, tỉnh có nhiều giải pháp tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng dạy nghề, trong đó chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Quảng Ninh luôn quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Qua đó góp phần phát triển KT-XH, rút ngắn khoảng cách giữa các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo với các khu vực thành thị trong tỉnh.