Sau hai phiên giành lại 25 USD/ounce, giá vàng hôm nay, 19-3, lại đảo chiều đi xuống trong bối cảnh chứng khoán quốc tế tăng điểm dữ dội, USD tăng giá trên diện rộng.
Cùng với giá giảm mạnh, giao dịch trên thị trường cũng không giữ được không khí như tuần trước, lượng khách giao dịch tại các cửa hàng giảm mạnh, trở lại như thời điểm trước khi vàng "sốt".
Tối ngày 29/3, giá dầu thế giới bắt đầu giảm mạnh sau khi cuộc đàm phán giữa Nga - Ukraine diễn ra ở Thổ Nhĩ Kỳ nối lại những hy vọng về một thỏa thuận mới.
Thanh khoản sụt giảm mạnh, khối ngoại bước sang phiên thứ 3 mua ròng liên tiếp, dòng tiền có dấu hiệu “trú ẩn” vào nhóm vốn hoá lớn, còn “họ” FLC tiếp tục lao dốc hết biên độ. Nhiều mã thuộc "họ" này đã về giá "trà đá", sau 4 phiên lao dốc.
Những lo ngại về suy thoái gia tăng cùng với sự mạnh lên của đồng bạc xanh của Mỹ đã khiến giá dầu thế giới "lao dốc", trong đó giá dầu thô ngọt nhẹ WTI của Mỹ trượt khỏi mốc 100 USD/thùng.
Giá thép trong nước tiếp tục được điều chỉnh giảm lần thứ 14 liên tiếp với mức giảm cao nhất tới 710.000 đồng/tấn, kéo giá bán về mức 14-15 triệu đồng/tấn.
Đồng nhân dân tệ đã rơi xuống mức thấp kỷ lục so với đồng USD trong vòng 14 năm. Nguyên nhân là triển vọng kinh tế của Trung Quốc xấu đi và đồng bạc xanh mạnh lên.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa lên tiếng về những biến động trên thị trường chứng khoán (TTCK) thời gian qua. Theo UBCKNN, điều này xuất phát từ tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước những bất ổn, triển vọng kém tích cực về kinh tế - chính trị thế giới.
Chuyên gia chứng khoán cho rằng, thị trường "xanh vỏ đỏ lòng", áp lực giảm giá vẫn rất lớn, nên nhà đầu tư thận trọng khi xuống tiền để hạn chế rủi ro.
Ngày 4/1, giá dầu toàn cầu đã giảm do lo ngại về nhu cầu thấp của Trung Quốc và giá khí đốt của châu Âu giảm xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11/2021 do thời tiết mùa đông ôn hòa.
Từ trước Tết Nguyên đán tới nay, giá sầu riêng liên tục tăng cao và lập kỷ lục ở hơn 200.000 đồng/kg, nhưng vài ngày qua, giá bất ngờ giảm mạnh tới 100.000 đồng/kg.