Ngày 29/7 tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo trực tuyến công bố Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2021 với chủ đề “Định vị lại Việt Nam trong bối cảnh biến động toàn cầu”.
Đợt dịch Covid-19 thứ 4 tác động lớn tới kinh tế Việt Nam. Gam màu xám đang có xu hướng lan rộng hơn trong bức tranh tổng thể kinh tế tháng 7 và 7 tháng đầu năm.
Trang mạng economist.com ngày 30/8 nhận định việc hội nhập với nền sản xuất toàn cầu đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam luôn hoạt động trong đại dịch COVID-19.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm 2022. Mức tăng này chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I/2020 trong giai đoạn 2011-2023. Tính chung quý I năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 4,07 tỷ USD; thu hút đầu tư nước ngoài đạt 5,45 tỷ USD, bằng 61,2% so với cùng kỳ năm 2022; khách quốc tế đạt gần 2,7 triệu lượt người, gấp 29,7 lần cùng kỳ năm trước.
Trong 4 tháng đầu năm 2023, CPI bình quân tăng 3,84% đầu tư nước ngoài giảm 17,9% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giảm 13,6% khách quốc tế đến Việt Nam tăng 19,2 lần.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm 2023, chỉ thấp hơn tốc độ tăng của các năm 2018, 2019 và 2022 trong giai đoạn 2011-2024.
Theo ADB, việc cung cấp đầy đủ và kịp thời các mặt hàng thiết yếu như thức ăn, tiền mặt cho những người bị ảnh hưởng hiện bị phong tỏa là điều rất cần thiết để đảm bảo triển vọng cho tăng trưởng.
Nhiều chuyên gia trong và ngoài nước nhận định, sẽ không có DN nào rời bỏ Việt Nam trong tương lai gần vì họ đều tin tưởng Việt Nam sẽ vượt qua được khó khăn hiện tại.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2021 được dự báo chỉ đạt khoảng 3%. Tuy nhiên, đây chỉ là mức tạm thời, bởi nền kinh tế Việt Nam có nhiều triển vọng sáng trong quý IV và năm 2022.
Các chỉ số sản xuất công nghiệp, tình hình đăng ký doanh nghiệp, hoạt động xuất nhập khẩu… trong tháng 11 cho thấy kinh tế Việt Nam tiếp tục trên đà phục hồi.