21
/

Đại hội Đảng

Nhiệm kỳ 2025-2030

Từ khóa: kinh tế tuần hoàn

Tìm thấy 30 kết quả
BẮT CÓC HOA HẬU 21

BẮT CÓC HOA HẬU 21

Mời quí vị và các bạn cùng nghe phần tiếp tập 4: Bắt cóc hoa hậu trong tiểu thuyết lịch sử: Đường thời đại của nhà văn Đặng Đình Loan qua giọng đọc của PTV, NSVM Thuý Trà
Thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

Thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

Năm 2025, Quảng Ninh đặt mục tiêu tăng trưởng 14%, cao nhất từ trước đến nay và cao hơn mức Thủ tướng Chính phủ giao. Trong quá trình hướng đến mục tiêu này, tỉnh sẽ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn để tạo ra sự phát triển bền vững cũng như có một nền kinh tế vừa mang lại hạnh phúc cho con người và công bằng xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể các nguy cơ về môi trường và suy giảm sinh thái.
TP Hạ Long: Quyết tâm xử lý dứt điểm lượng rác tồn đọng

TP Hạ Long: Quyết tâm xử lý dứt điểm lượng rác tồn đọng

Để xử lý 860.000 tấn rác thải đang tồn đọng tại Khu xử lý chất thải rắn tại xã Vũ Oai và Hòa Bình (TP Hạ Long), Công ty CP Tập đoàn Indevco đã tự nguyện trả lại đất và không đề nghị hoàn trả các chi phí đã đầu tư vào đất cho tỉnh.
Kinh tế tuần hoàn - Hướng phát triển bền vững của TKV

Kinh tế tuần hoàn - Hướng phát triển bền vững của TKV

Phát triển kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng tất yếu của thế giới và Việt Nam, nhằm giải quyết bài toán giữa lợi ích kinh tế và môi trường, nhất là trong bối cảnh nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, biến đổi khí hậu diễn biến khốc liệt hơn. Không nằm ngoài xu hướng đó, Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đẩy mạnh chế biến sâu, tạo ra chuỗi sản phẩm và chuỗi giá trị gia tăng, sản xuất than phát triển hài hòa với môi trường.
Bảo vệ môi trường, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Bảo vệ môi trường, thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Hướng đến mục tiêu xây dựng và phát triển các giải pháp thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn và giải quyết các vấn đề về nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng, tác động mạnh mẽ đến môi trường sống, gây ra những bệnh nguy hiểm. Đây đang là thách thức to lớn đối với các bộ, ngành từ T.Ư cho đến địa phương.
Kinh tế tuần hoàn - Hướng phát triển bền vững của TKV

Kinh tế tuần hoàn - Hướng phát triển bền vững của TKV

Phát triển kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng tất yếu của thế giới và Việt Nam, nhằm giải quyết bài toán giữa lợi ích kinh tế và môi trường, nhất là trong bối cảnh nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, biến đổi khí hậu diễn biến khốc liệt hơn.
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, khoáng sản

Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, khoáng sản

Những năm trở lại đây, tỉnh Quảng Ninh đã quan tâm đến vấn đề sử dụng tài nguyên, khoáng sản sao cho hiệu quả, tiết kiệm vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa gắn với bảo vệ môi trường bền vững trên địa bàn.
Tìm giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Tìm giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Kinh tế tuần hoàn không chỉ góp phần gia tăng giá trị cho doanh nghiệp mà còn giúp giảm khai thác tài nguyên, hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người. Việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng và cũng là đòi hỏi tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, không ngoại trừ Việt Nam.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế tuần hoàn

Đẩy mạnh phát triển kinh tế tuần hoàn

Nhiều năm qua, Quảng Ninh đẩy mạnh thực hiện hiệu quả mô hình tăng trường từ “nâu” sang “xanh” theo hướng bền vững, trong đó xác định rõ những lợi ích vô cùng lớn của kinh tế tuần hoàn...
Hướng đi mới trong phát triển kinh tế tuần hoàn

Hướng đi mới trong phát triển kinh tế tuần hoàn

Để giảm thiểu nguy cơ gây sạt lở, ảnh hưởng đến môi trường sống của người dân quanh khu vực, tỉnh Quảng Ninh và ngành Than đã thống nhất tận dụng nguồn đất đá thải mỏ này phục vụ san lấp mặt bằng các dự án hạ tầng giao thông, kỹ thuật trên địa bàn tỉnh.
Phát triển kinh tế xanh

Phát triển kinh tế xanh

Trong suốt hành trình phát triển, Quảng Ninh luôn hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xanh, bền vững, chú trọng bảo vệ môi trường. Đặc biệt trong vòng hơn một thập kỷ qua, Quảng Ninh kiên định với quan điểm không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng nóng, từng bước chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “xanh”.