Những năm qua, từ sự quy hoạch, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, nguồn thu từ rừng của Bình Liêu ngày càng cao, không chỉ giúp người dân trên địa bàn ổn định cuộc sống, mà còn là chất liệu để huyện phát triển kinh tế du lịch.
Với tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên, con người, văn hóa và nguồn lực, các tỉnh trung du, miền núi phía bắc có các điều kiện và cơ hội để khai thác, phát triển kinh tế dưới tán rừng, đẩy mạnh các giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng đóng góp cho phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển manh mún, chưa có quy hoạch đồng bộ để phát triển kinh tế rừng bền vững đang là những thách thức hiện nay...
Nhờ sự nỗ lực cố gắng không ngừng vươn lên và được đầu tư bài bản, bóng đá nữ Than - Khoáng sản Việt Nam thường xuyên lọt vào top 3 đội mạnh tại các giải đấu. Đội bóng cũng được nhìn nhận đánh giá cao vì có lối chơi sáng tạo.
Rừng ngập mặn là “ngôi nhà chung” cho những loại thuỷ hải sản sinh sôi và phát triển làm giàu hệ sinh thái. Những khu rừng trên cạn là nơi tổ chức hoạt động trồng rừng sản xuất để cung cấp nguyên liệu gỗ, trồng cây dược liệu dưới tán, phát triển mô hình kinh tế trang trại, du lịch sinh thái..v.v. Rừng là sinh kế của người dân, việc phát triển rừng ngày càng được QN quan tâm để người dân dựa vào rừng nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, làm giàu.
Những năm qua, các cấp hội nông dân (HND) Quảng Ninh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động hội viên tích cực tham gia trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng...
Hiện nay, miền Bắc nước ta đang bắt đầu bước vào mùa mưa, đây cũng là thời điểm có nguy cơ gia tăng bệnh sốt xuất huyết (SXH). Người dân cần lưu ý các biện pháp phòng, chống dịch sốt xuất huyết tại nơi ở và nơi làm việc.
Trong 10 năm trở lại đây, tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù cho phát triển kinh tế rừng và xây dựng NTM, đưa Quảng Ninh trở thành tỉnh đi đầu trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, về đích NTM trước 1 năm so với kế hoạch.
Thời gian qua Quảng Ninh đã triển khai nhiều chủ trương, giải pháp phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp. Với những chính sách hỗ trợ của tỉnh, sự vào cuộc của người dân, nguồn lợi từ phát triển rừng sản xuất đã giúp nhiều hộ gia đình vươn lên, có kinh tế khá giả.
Là một trong những địa phương có diện tích đất lâm nghiệp lớn nhất tỉnh với 56.000 ha, huyện Ba Chẽ đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân phát triển trồng rừng gỗ lớn, cây bản địa, đưa lâm nghiệp thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Những năm gần đây, từ định hướng đẩy mạnh phát triển kinh tế rừng của huyện Bình Liêu, người trồng rừng trên địa bàn đã đi sâu vào những mô hình trồng rừng giá trị cao, đồng thời kết hợp kinh tế rừng với kinh tế du lịch, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân trên địa bàn.
Trên cơ sở các văn bản, kết luận chỉ đạo của tỉnh về phương hướng, nhiệm vụ năm 2025, ngay từ đầu năm, huyện Ba Chẽ đã điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 15% lên 18%, tăng khoảng 448 tỷ đồng so với năm 2024, trong đó giá trị ngành công nghiệp - xây dựng tăng khoảng 23,4%, giá trị ngành dịch vụ tăng 20,6%, giá trị ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng 10,9%.