Đến nay, Quảng Ninh đã hơn 90 ngày không ghi nhận ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng, giữ vững "vùng xanh” an toàn, địa bàn “Ổn định - Phát triển trong trạng thái bình thường mới”.
Năm 2021, bằng nhiều nỗ lực, với sự đoàn kết, nhất trí của cả hệ thống chính trị và nhân dân, sau 1 năm vượt khó, NTM Vân Đồn đã có nhiều khởi sắc, kết quả nhiều chỉ tiêu đạt và vượt so với kế hoạch tỉnh giao.
Với tinh thần chủ động thích ứng linh hoạt gắn với đa dạng các sản phẩm du lịch, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, du lịch Quảng Ninh sẽ dần từng bước được phục hồi giúp các doanh nghiệp du lịch giảm bớt khó khăn do dịch Covid-19, góp phần thúc đẩy KT-XH, hoàn thành mục tiêu phấn đấu mà ngành du lịch Quảng Ninh đặt ra trong năm 2002.
Sau hai năm bị "đóng băng" do ảnh hưởng dịch Covid-19, du lịch Việt Nam dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần đã có những tín hiệu ấm nóng trở lại, đặc biệt ở thị trường nội địa. Thời gian nghỉ Tết năm nay kéo dài chín ngày, cộng thêm độ phủ vaccine ngày càng rộng giúp nhiều người yên tâm lựa chọn du lịch chào năm mới thay vì đón Tết kiểu truyền thống.
Dự kiến hết tháng 9/2022, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh đạt 40.630 tỷ đồng, bằng 77% dự toán; trong đó thu nội địa 29.830 tỷ đồng, thu XNK 10.800 tỷ đồng. Đây là những tín hiệu tích cực, cho thấy hướng đi đúng đắn của tỉnh Quảng Ninh trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, nhằm vượt qua những, khó khăn, thách thức bởi tác động từ dịch bệnh Covid-19, từ thị trường tiêu thụ, xuất khẩu hàng hóa gặp nhiều khó khăn, giá xăng dầu, giá nguyên vật liệu và một số loại hàng hóa tăng cao.
Mùng 1 Tết, các doanh nghiệp và địa phương đồng loạt tổ chức lễ xuất hành đầu năm cho những du khách đầu tiên, dự báo một năm khởi sắc cho ngành du lịch.
Trong 3 ngày đầu tiên của năm mới 2022, chùa Hương Tích (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã ghi nhận 1.200 lượt khách tham quan. Nhiều điểm du lịch tâm linh nổi tiếng khác như chùa Bái Đính, Tam Chúc, Yên Tử cũng mở cửa đón khách trong không khí hồ hởi, báo hiệu sự khởi sắc cho mùa du lịch tâm linh.
Ngày 15/3 vừa qua là thời điểm du lịch mở cửa lại hoàn toàn, với các doanh nghiệp du lịch, đây được coi như “thời khắc giao thừa” đánh dấu sự chuyển giao từ giai đoạn "ngủ đông" do đại dịch sang giai đoạn hồi sinh, thích ứng mạnh mẽ.
Khi các biện pháp phòng dịch được nới lỏng, ngành du lịch đang dần "hồi sinh" tại nhiều quốc gia châu Á. Khách quốc tế trở lại cùng du lịch nội địa gia tăng tạo động lực mạnh mẽ để các nước lên kế hoạch đón đầu nhu cầu bùng nổ, bù đắp khoảng thời gian bị kiềm tỏa do đại dịch hơn hai năm qua.
“Chìa khóa” làm nên hiệu quả của công tác quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam đến gần hơn với bạn bè quốc tế chính là sự khác biệt, độc đáo của sản phẩm, là động lực cho nền kinh tế xanh sớm phục hồi.
Các hoạt động kinh tế dần phục hồi sau khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát. Sản xuất công nghiệp gia tăng, xuất siêu ước đạt 1,07 tỷ USD, nhu cầu phục hồi cũng khiến giá đi lên.