Chỉ còn 250 doanh nghiệp hoạt động cầm chừng trong tổng số 75.000 doanh nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long. Các doanh nghiệp đã “kiệt sức” không thể khôi phục sản xuất nếu không được tiếp sức, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn kịp thời.
Theo ông Nguyễn Nhật Trường, Trưởng ban Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang, hiện có 76/186 doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang được phê duyệt và đang hoạt động theo phương án “3 tại chỗ” với trên 17.000 lao động.
Sau những thiệt hại do bão số 3 gây ra đối với lĩnh vực chăn nuôi, bà con nhiều địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề cũng đã khẩn trương dọn dẹp và cố gắng khôi phục lại sản xuất.
Với ý chí, nghị lực; cùng sự đồng hành, sát cánh của các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành chức năng; người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đang tích cực khôi phục sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn cung thực phẩm cho dịp Tết Nguyên đán.
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Phi Vân Tuấn đề nghị các cục thuế, chi cục thuế trên cả nước thực hiện tốt các gói hỗ trợ, tháo gỡ kịp thời những khó khăn, tạo đà cho doanh nghiệp và người dân nhanh chóng khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển ổn định, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn thu bền vững cho ngân sách nhà nước để hoàn thành và vượt mức dự toán thu ngân sách năm 2023 đã giao.
Ở các địa phương Quảng Ninh, Hải Phòng và Bắc Ninh, sau khi bão đi qua, các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh đã huy động nhân lực khẩn trương khắc phục hậu quả, nhanh chóng khôi phục sản xuất, kinh doanh. Cán bộ, công nhân được yêu cầu trở lại làm việc, sản xuất, bảo đảm tiến độ, kế hoạch cung ứng hàng hóa cho thị trường, bàn giao sản phẩm đã ký kết đối tác từ đầu năm.
Bão số 3 và mưa lũ sau bão đã làm trên 3.700 lồng bè nuôi trồng thuỷ sản bị hư hỏng, cuốn trôi; trên 26.000 con gia súc, trên 2,9 triệu con gia cầm bị chết. Đây cũng chính là thiệt hại về nguồn cung thực phẩm lớn cho cuối năm.Trước tình hình này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến về việc sớm khôi phục sản xuất trong chăn nuôi và thủy sản để đảm bảo nguồn cung thực phẩm cho trước, trong và sau Tết.
Ngày 20 tháng 9 năm 2024 UBND tỉnh ban hành văn bản số 2748/UBND-KTTC về việc khẩn trương triển khai các biện pháp hỗ trợ người dân khắc phục thiệt hại, khôi phục sản xuất kinh doanh sau bão số 3.
Những hoạt động ý nghĩa, thiết thực đã được triển khai kịp thời, tiếp sức cho các hộ sản xuất kinh doanh, HTX, doanh nghiệp vững tin, mạnh dạn vươn lên sau bão.
Sau những thiệt hại do bão số 3, đối với lĩnh vực chăn nuôi tại nhiều địa phương trong tỉnh, nhiều hộ dù chịu ảnh hưởng nặng nề, song đã khẩn trương dọn dẹp chuồng trại và bắt đầu khôi phục sản xuất.
Bão số 3 gây thiệt hại nặng nề cho ngành sản xuất nông nghiệp của huyện, ước tính thiệt hại hơn 620 tỷ đồng. Huyện đang nỗ lực khắc phục khó khăn, từng bước khôi phục, ổn định sản xuất.
Với ý chí, nghị lực, cùng sự đồng hành, sát cánh của các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành chức năng, doanh nghiệp, hộ dân trên địa bàn tỉnh đang tích cực khôi phục sản xuất nông nghiệp, đảm bảo nguồn cung thực phẩm cho trước, trong và sau Tết.