Các chuyên gia cho hay có ít nhất 3 con đường dẫn đến việc hình thành kháng thể chống lại SARS-CoV-2 (vi rút gây ra dịch Covid-19): chủng ngừa, từng nhiễm vi rút rồi khỏi bệnh, di truyền từ mẹ sang con.
Hầu hết những người từng mắc COVID-19 dù là có triệu chứng hay không vẫn có lượng kháng thể cao với virus SARS-CoV-2 trong khoảng thời gian 9 tháng sau khi khỏi bệnh.
Theo một nghiên cứu mới được công bố, việc kết hợp tiêm vắc xin AstraZeneca mũi đầu tiên với vắc xin Pfizer-BioNTech mũi thứ 2 cho kết quả rất đáng quan tâm.
Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm) mới đây thông báo nhóm nghiên cứu của Sinopharm đã phát hiện một kháng thể trung hòa mạnh mẽ chống lại biến thể Delta, có thể có hiệu quả trong việc phòng ngừa ngắn hạn và điều trị sớm bệnh COVID-19 do biến thể này gây ra.
Biến thể A.30 của virus SARS-CoV-2 (được phát hiện tại Angola và Thụy Điển) có thể lẩn tránh kháng thể do vaccine COVID-19 của Pfizer và AstraZeneca tạo ra.
Cơ quan dược phẩm châu Âu (EMA) ngày 11/11 cho biết lần đầu tiên phê duyệt việc triển khai tại thị trường Liên minh châu Âu (EU) hai phương pháp điều trị kháng thể đơn dòng chống lại coronavirus.
Ngày 28/3, tại TP Hạ Long, Hội đồng Lý luận Trung ương, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản và Tỉnh ủy Quảng Ninh tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Nguồn lực và động lực cho phục hồi và phát triển KT-XH trong điều kiện thích ứng linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19 - Tầm nhìn quốc gia và hành động địa phương”.
Một nhóm nhà khoa học tại Đại học Phúc Đán, Trung Quốc tuyên bố đã phát triển loại kháng thể mới có thể trung hòa biến chủng Omicron và cả các biến chủng SARS-CoV-2 sau này.
Sáng 26/3, tại TP Hạ Long, Bộ Y tế phối hợp với Công ty VitaDairy tổ chức Hội thảo khoa học Dinh dưỡng miễn dịch với sự tham gia của hơn 450 y, bác sỹ trong cả nước.
Tuy virus SARS-CoV-2 là nguyên nhân gây ra các làn sóng dịch Covid-19 trên thế giới, nhưng đây không phải là chủng virus corona duy nhất có thể lây nhiễm giữa người với người.