Khi trẻ ốm, các bậc cha mẹ luôn tìm cách để trẻ nhanh chóng khỏe lại. Tuy nhiên, vì quá lo lắng mà nhiều người đã cho con dùng thuốc không đúng chỉ định, nhất là các loại kháng sinh. Điều này gây ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ…
Người có cơ địa mẫn cảm, người bị dị ứng kháng sinh thường thận trọng với việc sử dụng thuốc và tiêm chủng. Những đối tượng này có được tiêm vaccine Covid-19? Họ cần chú ý điều gì?
Theo một nghiên cứu mới từ hơn 40.000 trường hợp ung thư ở Thụy Điển, uống thuốc kháng sinh có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư đại tràng từ 5 năm đến 10 năm.
Quảng Ninh hiện có 40.092 cơ sở chăn nuôi. Nhằm đảm bảo ATTP, hạn chế tối đa nguy hại đến sức khỏe con người, phát triển bền vững, thời gian qua, việc chống dư lượng kháng sinh trong chăn nuôi đang được tỉnh đặc biệt quan tâm thực hiện bằng nhiều giải pháp.
Khi bản thân hay con cái có những biểu hiện bất thường về sức khỏe như sốt, ho, sổ mũi,... người dân thường tự mua thuốc về điều trị hoặc “bắt chước” đơn thuốc của người khác, dẫn đến tình trạng sử dụng kháng sinh tùy tiện và kéo theo nhiều hệ lụy.
Bệnh nhi N.C.T (4 tuổi) nhập viện ngày 12/8 do sốt 40 độ C, bị co giật. Ngày 13/8, bệnh nhi được tiêm Taxibiotic liều thứ 2 thì đột ngột co giật, mạch quay khó bắt, 60 phút sau, bệnh nhi tử vong.
Tiêu chảy là một tác dụng phụ thường gặp ở trẻ em khi điều trị bằng kháng sinh phổ rộng. Nhiều nghiên cứu đã tiến hành kiểm tra các bằng chứng liên quan đến việc sử dụng probiotics để ngăn ngừa tiêu chảy do thuốc ở trẻ em.
Thuốc Greaxim được xuất xưởng, đưa ra lưu hành trước khi có kết quả kiểm tra chất lượng nguyên liệu và thành phẩm. Điều này vi phạm quy định nên bị thu hồi trên toàn quốc.
Dạng kháng thuốc kháng sinh mới không thể phát hiện qua các phương pháp truyền thống trong các phòng thí nghiệm bệnh lý, khiến các bác sĩ lâm sàng rất khó kê đơn thuốc kháng sinh điều trị nhiễm trùng hiệu quả.