Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 21/5 công bố đề xuất 50 tỷ USD nhằm chấm dứt Covid-19, bằng cách tiêm chủng cho ít nhất 40% dân số vào cuối năm 2021 và 60% vào nửa đầu năm 2022.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu trong năm 2022 xuống mức 4,4%, thấp hơn 0,5% so với dự báo công bố tháng 10 năm ngoái.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 16/2 kêu gọi các quốc gia tiên tiến nên "ngay lập tức" hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển có gánh nặng nợ nần chồng chất do đại dịch COVID-19.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass và Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã thông báo về gói hỗ trợ trị giá 3 tỷ USD của WB cho Ukraine, trong khi đó, IMF sẽ sớm xem xét các đề xuất viện trợ khẩn cấp.
Ngày 5/3, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo những tác động kinh tế toàn cầu do căng thẳng Nga - Ukraine sẽ trở nên trầm trọng hơn nếu xung đột leo thang.
Hãng thông tấn Sputinik dẫn lời ông Oleg Ustenko, Cố vấn kinh tế của Tổng thống Ukraine ngày 17/4 xác nhận Kiev đang đề nghị Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cung cấp khoản hỗ trợ tài chính lên đến 50 tỷ USD.
Ban Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá cao việc các nhà chức trách Việt Nam đã áp dụng các chính sách để giảm bớt tác động của đại dịch COVID-19 trong lúc vẫn duy trì thành công sự ổn định ngân sách, năng lực trả nợ quốc tế và ổn định tài chính, đồng thời triển khai chiến dịch tiêm chủng ấn tượng.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ukraine, ông Kyrylo Shevchenko, cho biết nước này đặt mục tiêu trước cuối năm nay sẽ đạt được một thỏa thuận với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) để vay từ 15-20 tỷ USD nhằm vực dậy nền kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề do cuộc xung đột hiện nay.
Trong một báo cáo ngày 23/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo tăng trưởng sụt giảm ở nhiều nước châu Âu hiện nay có thể sẽ dẫn đến "suy thoái sâu sắc hơn" trên toàn châu lục, trong khi sự gián đoạn nguồn cung năng lượng đe dọa tới nền kinh tế và khủng hoảng chi phí sinh hoạt có nguy cơ gây ra căng thẳng xã hội.
Ngày 19/11, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với Trưởng Khu hành chính đặc biệt Hong Kong, Trung Quốc và Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
Theo Tân Hoa xã, ngày 8/12, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường khẳng định nước này ủng hộ hệ thống thương mại đa phương với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) làm trung tâm.
Thế giới vẫn có thể tránh được nguy cơ suy thoái trong năm nay nếu không có cú sốc tiêu cực nào, ngay cả khi xảy ra tình trạng suy giảm ở một số nền kinh tế. Đây là nhận định của Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva trong buổi họp báo về tình hình kinh tế thế giới ngày 12/1.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chạm đáy, ở mức 2,7% trong năm 2023, rồi phục hồi vào năm tới. Đây là nhận định của Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đưa ra ngày 17/1 tại Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) năm 2023 đang diễn ra ở thành phố Davos (Thụy Sĩ).