Theo quy định thời hạn của hợp đồng lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không được vượt quá thời hạn của giấy phép lao động. Khi sử dụng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, hai bên có thể thoả thuận có thể giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn.
Ông Nguyễn Thanh Toàn (Phú Yên) làm nhân viên bảo vệ hơn 5 năm tại một đơn vị sự nghiệp công lập, ký hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP, thời hạn không xác định. Nay đơn vị yêu cầu ông ký lại hợp đồng theo Nghị định số 161/2018/NĐ-CP, thời hạn dưới 12 tháng.
Bà Huỳnh Lộc Phát (Cần Thơ) làm phục vụ ở quán cafe. Trong thời gian giãn cách xã hội bà không thể đi làm nên không có thu nhập. Đến nay bà Phát vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ thất nghiệp do dịch COVID-19. Bà Phát đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét trường hợp của bà.
Ông Nguyễn Quang Thanh (Hà Nội) làm việc tại tổng công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng quản trị được bổ nhiệm kiêm chức Tổng Giám đốc. Ông Thanh hỏi, tổng công ty có phải ký hợp đồng lao động với chức danh Tổng Giám đốc không? Nếu có thì ai sẽ đại diện ký?
Mức lương là một trong những nội dung phải có trong hợp đồng lao động. Khi thay đổi mức lương, người lao động sẽ thắc mắc có phải ký lại hợp đồng lao động hay không?
Bà Nguyễn Kim Ngân (Đồng Nai) hỏi, người lao động nước ngoài, là người đại diện pháp luật trên giấy chứng nhận kinh doanh, đồng thời làm chủ đầu tư trên giấy phép đầu tư, kiêm tổng giám đốc, đã được cấp giấy phép lao động làm việc tại Việt Nam thì có phải ký hợp đồng lao động không?
Thời gian thực hiện hợp đồng là số ngày tính từ ngày hợp đồng có hiệu lực đến ngày các bên hoàn thành nghĩa vụ theo quy định trong hợp đồng, trừ thời gian thực hiện nghĩa vụ bảo hành (nếu có).
Một cơ sở giáo dục đại học công lập A đăng thông báo tuyển dụng viên chức và hợp đồng lao động tại một vị trí việc làm với 1 chỉ tiêu. Khi tiếp nhận hồ sơ thì có 2 ứng viên (cả hai đều đang là viên chức của đơn vị sự nghiệp khác) nộp hồ sơ.
Trong trường hợp tháng có 24, 26, 27 ngày làm việc bình thường thì tiền lương ngày được xác định bằng tiền lương tháng chia cho 24, 26, 27 ngày làm việc bình thường là đúng theo quy định của pháp luật.
Bà Đỗ Thị Tứ Phi (TPHCM) có thu nhập dưới 15 triệu đồng/tháng và không ký hợp đồng lao động. Bà có nhu cầu mua nhà ở xã hội và đã đến UBND phường nộp đơn đề nghị xác nhận điều kiện thu nhập nhưng không được.
Tổng công ty của bà Thu Lan (TPHCM) có 100% vốn Nhà nước. Chức danh Phó Tổng Giám đốc là người lao động tại tổng công ty được UBND Thành phố bổ nhiệm và được Hội đồng thành viên tổng công ty ban hành quyết định bổ nhiệm.
Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước kinh doanh cửa hàng bán lẻ xăng dầu muốn ký hợp đồng lao động với người lao động trước đây đã làm công việc thuộc danh mục ngành nghề nặng nhọc, độc hại hiện đang hưởng chế độ hưu trí.