Công tác tuyên truyền đóng vai trò quan trọng nâng cao nhận thức của người dân về công tác DS-KHHGĐ, đặc biệt là người dân ở vùng cao, vùng dân tộc thiểu số. Thời gian qua, ngành Dân số tỉnh đã đẩy mạnh các hoạt động truyền thông giáo dục về chăm sóc sức khỏe sinh sản, KHHGĐ, phòng ngừa tảo hôn và hôn nhân cận huyết… Từ đó, đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong công tác DS-KHHGĐ, từng bước đảm bảo chất lượng dân số.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là vấn đề lớn, gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em và chất lượng dân số, là một trong những lực cản đối với sự phát triển KT-XH. Với mục tiêu giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào DTTS, thời gian qua, các cấp, ngành của Quảng Ninh, đặc biệt là Ban Dân tộc đã triển khai nhiều hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người dân.
Tảo hôn, hôn nhân cận huyết là một vấn nạn không chỉ gây ảnh hưởng đến tâm lý, sức khỏe sinh sản của thanh, thiếu niên, mà còn kéo theo nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội.
"Muốn phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, con cái được học hành, chăm sóc tốt thì phụ nữ không được sinh nhiều con". Đó là chia sẻ của rất nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) trong tỉnh, cho thấy nhận thức về DS-KHHGĐ của người dân ở đây đã dần thay đổi.
Những năm qua tỉnh triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dân số, xây dựng đời sống văn hóa tiến bộ, văn minh.