Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, đến nay, các cơ sở giáo dục đã cơ bản hoàn thành kiểm tra cuối kỳ II và chuyển sang hình thức dạy, học trực tuyến từ ngày 10/5. Riêng đối với học sinh lớp 9 và 12, các em vẫn tiếp tục học trực tiếp tại trường đồng thời thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
Cả nước có 24 địa phương tổ chức khai giảng trực tiếp, 20 địa phương khai giảng trực tuyến hoặc trên truyền hình, bảo đảm an toàn, gọn nhẹ, thiết thực.
Ngay sau khi một học sinh ở Hà Nội bị điện giật tử vong khi đang ở nhà, Bộ GD-ĐT đang khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn học tập trực tuyến an toàn tại nhà, để các phụ huynh, thầy cô giáo cùng lưu ý triển khai.
Đối tượng vay vốn là học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 là con trong gia đình có bố hoặc mẹ mất do dịch.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đồng ý với đề nghị của Bộ Tài chính về việc hỗ trợ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn để mua máy tính, thiết bị học tập phục vụ học trực tuyến.
Liên quan đến trường hợp học sinh lớp 5 tử vong khi học trực tuyến tại xã Nam Anh, huyện Nam Đàn (Nghệ An), cơ quan công an đã vào cuộc làm rõ nguyên nhân.
Trước việc xuất hiện một số ca mắc COVID-19 tại trường học, tỉnh Bình Định và huyện Thanh Miện (tỉnh Hải Dương) đã quyết định tạm dừng việc dạy học trực tiếp để tiến hành khoanh vùng, truy vết.
Nhiều đại biểu nhấn mạnh cần đánh giá hiệu quả học tập trực tuyến, xác định những vướng mắc, bất cập để giải quyết, phát huy ưu điểm của hình thức này, cần được xác định là xu hướng tất yếu, lâu dài.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn khẳng định, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương, riêng đối tượng học sinh lớp 1 và lớp 2 sẽ học chủ yếu trên truyền hình, và đây cũng chỉ là 1 giải pháp. Dạy trực tuyến chỉ áp dụng đối với các trường có đầy đủ điều kiện và được đồng ý của giáo viên.
Ngày 30/11, theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, cả nước hiện có 407/713 thành phố, quận, huyện, thị xã của các tỉnh, thành phố tổ chức học trực tuyến.
Năm 2021, dưới sự lãnh đạo sâu sát của Tỉnh ủy, Đảng bộ trường Đào tạo cán bộ Nguyễn Văn Cừ đã phát huy vai trò hạt nhân chính trị, lãnh đạo đơn vị thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị được giao. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ các cấp, đưa Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13 và Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh QN lần thứ 15, nhiệm kỳ 2020 - 2025 sớm đi vào cuộc sống.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, việc học online đã trở nên quen thuộc với hầu hết học sinh, sinh viên. Tuy nhiên, không ít phụ huynh than phiền vì hình thức này không hiệu quả.
Học trực tuyến được xem là giải pháp hữu hiệu trong thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay. Sau những khó khăn bước đầu chuyển đổi môi trường dạy học từ trực tiếp sang trực tuyến, đến nay các trường, giáo viên,học sinh trong tỉnh đã rút ra nhiều kinh nghiệm để có những giờ học hiệu quả.
Hơn 2 năm đương đầu với đại dịch Covid-19, nhất là những ngày gần đây khi số ca nhiễm là học sinh, giáo viên liên tục tăng, ngành Giáo dục tỉnh đã nỗ lực khắc phục khó khăn...
Trước sự bùng phát của đại dịch Covid-19, ngành Giáo dục đào tạo trên toàn quốc đã triển khai phương án dạy học trực tuyến với phương châm “Tạm dừng đến trường nhưng không ngừng việc học”. Tuy không thể thay thế hình thức học truyền thống, nhưng hình thức dạy và học này đã và đang là giải pháp hiệu quả nhất trong giai đoạn hiện nay. Làm thế nào để dạy và học trực tuyến thật sự hiệu quả, đó vẫn là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm.