Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có gần 22.000 người khuyết tật, trong đó người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng chiếm hơn 80%. Sống với những nỗi đau và vô vàn khó khăn, thiếu thốn, thế nhưng, rất nhiều người trong số họ đã không đầu hàng số phận. Bằng ý chí kiên cường và sự nỗ lực đáng khâm phục, họ đang từng bước vượt qua nghịch cảnh để hòa nhập với cộng đồng và đóng góp những giá trị nhất định cho xã hội.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều chính sách quan tâm, hỗ trợ về nhiều mặt dành cho người khuyết tật (NKT), qua đó, giúp họ tự tin hòa nhập cộng đồng, vươn lên trong cuộc sống.
Được triển khai thực hiện từ tháng 6/2021, qua 1 năm thực hiện, mô hình “Mở lối về cho người lầm lỗi” tại TP Uông Bí bước đầu đạt được kết quả tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho người lầm lỗi có cơ hội bắt nhịp với cộng đồng.
Đối với trẻ em khuyết tật nói chung, trẻ khiếm thị nói riêng, việc được học tập cùng các bạn bình thường đem lại rất nhiều lợi ích, đặc biệt là giúp trẻ hiểu đúng và phát triển được năng lực của bản thân, từ đó vượt lên khó khăn, tự tin nuôi dưỡng những ước mơ tươi đẹp.
Không chỉ làm tốt việc dạy học, nhiều giáo viên đảm nhiệm thêm công việc chăm sóc, dạy trẻ khuyết tật, tổ chức hoạt động giáo dục hòa nhập cho học sinh khi đến trường. Vượt lên rào cản, khó khăn và cả những áp lực, các nhà giáo đang viết tiếp hành trình gieo chữ, chăm sóc, bù đắp cho học sinh khuyết tật.
Ngày 26/2, đoàn công tác Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ninh đã đến kiểm tra công tác huấn luyện; thăm, động viên các đồng chí chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2024 đang học tập, huấn luyện tại Trung đoàn 244 (Bộ CHQS tỉnh).
Việc phát hiện, can thiệp và điều trị sẽ giúp giảm thiểu hội chứng tự kỷ, giúp trẻ tự kỷ hòa nhập với cuộc sống, có được tương lai dễ dàng hơn. Vì vậy, nhiều trung tâm, cơ sở hỗ trợ, can thiệp, đồng hành với trẻ tự kỷ đã được ra đời trên địa bàn Quảng Ninh.