Các tác động kinh tế-xã hội của đại dịch về lâu dài sẽ tạo nhiều “điều kiện thuận lợi” cho chủ nghĩa khủng bố, nhất là tại các nước có tình hình kinh tế-chính trị mong manh.
Đại sứ Đặng Đình Quý nhấn mạnh cần bảo đảm tất cả mọi người được tiêm chủng, tiếp cận dịch vụ xét nghiệm, và kêu gọi các nước ủng hộ tài chính cũng như nguồn cung vaccine cho Chương trình COVAX.
Cuộc họp về các tòa án quốc tế là cuộc họp thứ tư và cũng là cuối cùng do Việt Nam chủ trì trong nhiệm kỳ ủy viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc 2020-2021.
Trong 2 năm nhiệm kỳ Hội đồng Bảo an, Việt Nam đã đề xuất và được Hội đồng Bảo an thông qua nhiều Nghị quyết và Tuyên bố quan trọng; chủ trì nhiều sự kiện được các nước hưởng ứng, tham gia nhiệt tình.
Việt Nam rất khéo léo trong việc đưa ra quan điểm, lập trường trên cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an và cũng đã hỗ trợ các nước trong việc giải quyết các vấn đề như an ninh hàng hải.
Tuyên bố cho biết Hội đồng Bảo an lên án mạnh mẽ việc phiến quân M23 gia tăng các cuộc tấn công ở tỉnh Bắc Kivu (CHDC Congo) trong những tháng gần đây.
Ngày 11/4, báo The National News của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) dẫn lời Đại sứ Malta tại Liên hợp quốc (LHQ) Vanessa Frazier cho biết Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) chưa đạt đồng thuận về tư cách thành viên chính thức của Palestine tại LHQ.
Dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về việc không triển khai vũ khí trong không gian vũ trụ nhận được 13 phiếu thuận, trong khi Nga phủ quyết và Trung Quốc bỏ phiếu trắng.
Ngày 23/5, Đặc phái viên hàng đầu của Hàn Quốc tại Liên hợp quốc (LHQ) cho biết Hàn Quốc sẽ đảm nhận chức chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an LHQ (HĐBA LHQ) vào tháng tới, lần đầu tiên sau một thập kỷ, sau lần gần đây nhất là vào tháng 5/2014.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 30/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã bỏ phiếu nhất trí bắt đầu quá trình kéo dài 2 năm rút phái bộ chính trị (UNSOM) khỏi Somalia.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, một số nước ủy viên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã yêu cầu tổ chức cuộc họp khẩn cấp vào ngày 4/11 để thảo luận về vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên. Đề nghị này do Anh, Malta, Slovenia, Mỹ, Pháp, Hàn Quốc và Nhật Bản đưa ra.
Đại diện thường trực Nga tại Liên hợp quốc (LHQ), ông Vasily Nebenzya, cho biết Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ có thể xây dựng và thông qua một nghị quyết ủng hộ lệnh ngừng bắn giữa Nga và Ukraine, nhưng phải tùy theo các điều khoản của thỏa thuận.